Thế rồi vật đổi sao rời , cái văn hóa hiếu học vẫn còn nhưng cái giấc mơ kẻ sĩ ấy thì người có người không , ngoài cái bậc cửa Công -Nông ra , Thương mới chính là cái thứ mà người đời nay coi trọng ,gì cũng quy ra tiền , cơm áo gạo cũng quy ra tiền ,đến sức khỏe cũng quy ra tiền nốt . Thế gian con tạo xoay vần quanh một chữ TIỀN , vạn vật lưu hành tuần hoàn quanh một chữ THƯƠNG .
Ấy thế mà vẫn có một nét văn hóa vẫn còn lưu truyền lại ,chính là việc trọng chữ nghĩa ,từ thương gia kẻ sĩ đến công nhân nông dân đều trọng chữ nghĩa , những ô vuông giấy ,những con chữ vuông ,chữ rồng đủ cả .Ấy vậy nên con chữ từ ngàn xưa lưu hành chưa bao giờ bị mất đi giá trị vốn có của nó . Ngay từ xa xưa, khi ông cha chúng ta còn dùng chữ Hán, chữ Nôm làm chữ viết chính thống thì sự quý chữ, trân trọng chữ và kính chữ đã đạt đến tột đỉnh. Điều này, được đặt lên hàng đầu và rất được coi trọng của bậc thang và con đường đi vào thế giới học vấn của mỗi người. Hơn thế nữa, nó còn được coi là một trong những chuẩn mực làm nên nhân cách con người.
Tuy nhiên , thời thế thay đổi , cái thời buổi một chữ quý ngàn vàng ,cái thời xa vắng trong chữ người tử tù đã xa xưa , ngay cả cái nét đặc trưng của kẻ sĩ cũng không thể thoát khỏi sức ảnh hưởng của chữ Thương mà giữ nguyên nét giản dị muôn đời đó , con chữ giờ đo bằng tiền , được thao tác theo nguyên li thị trường như bao hàng hóa khác .
NGƯỜI CHO CHỮ VÀ NGƯỜI BÁN HÀNG RONG
Chữ chính là hiện thân của thánh hiền ,của tri thức ,của văn hóa . Người cho chữ chính là người ban phát văn hóa ,ban phát tri thức ,truyền bá học vấn , khêu gợi tinh thần hiếu học của mọi người .Chính con chữ quý giá đên như thế nên người ta quý chữ như vàng , điều ấy ai cũng biết . Tuy nhiên , khi con CHỮ " xuống giá " như hiện nay ,vẫn luôn có những con chữ tồn tại theo đúng giá trị của riêng mình. Quân tử chi giao đạm nhược thủy , tiểu nhân chi giao cam nhược lễ . Giá trị con chữ vẫn còn y nguyên giá trị với NGƯỜI CẦU CHỮ và NGƯỜI CHO CHỮ chân chính , vì thế ,thật lòng xin lỗi tất cả kẻ sĩ trong thiên hạ , cũng xin lỗi tất cả các con chữ cao quý trong thiên hạ rằng tôi không hề nói về họ , chưa bao giờ .
Tôi nói thế bởi lẽ những gì tôi sắp nói sau đây có lẽ chính là đòn miệt thị đối với những cuộc mua bán con chữ ngoài kia .
Hình ảnh này làm cho các bạn phẫn nộ ,làm cho các bạn cảm thấy bực mình khi những người công an đang động đến cuộc mua bán thần thánh kia chăng ? Xin thưa , bất kì thứ gì được mua bán đề rất rẻ , và bất kì thứ gì đã rẻ thì giá trị của nó cũng chẳng khá hơn mớ rau hay cân thịt cả . Vậy tại sao mớ rau ,cân thịt khi bán ròng bị cấm phải vào trong chợ mới được trong khi những cuộc mua bán khác lại được ủng hộ , được khuyến khích hay đơn giản được mặc nhiên sử dụng không gian công cộng ?
Có lẽ mọi người sẽ mắng tôi là quá đáng ,nhưng tôi đã từng nhìn thấy những người bán sách trên hè đường phải chạy khi có quản lí thị trường đến kiểm tra ,vậy điều gì khiến những cuốn sách phải chạy khốn khổ trong khi những con chữ được hiển nhiên ngồi trên vỉa hè .
Có lẽ mọi người sẽ nói với tôi : Việc bán chữ - mua chữ - viết chữ là một nét văn hóa , có thể thúc đẩy du lịch . Tôi hoàn toàn ủng hộ ,điều đó cũng đúng như việc Xích lô Việt Nam là một nét văn hóa ,phở Hà nội là một nét văn hóa , vậy điều gì khiến một nét văn hóa phải đăng kiểm , nét văn hóa phải vào nhà mà vẫn có nét văn hóa được ngồi ngoài đường cho gió cuốn mưa sa .
Hàng hóa thì phải vào chợ ,mọi thứ liên quan đến hàng hóa đều phải vào chợ , chữ thành hàng hóa chữ phải vào chợ ,phải được kiểm soát để tránh lũng đoạn ,chặt chém khác ,để tránh gây ảnh hưởng đến người dân ,phải để cho con chữ tồn tại chút văn hóa nhỏ nhoi của nó . Và hiển nhiên cũng phải giúp cho con chữ quay ngược lại đóng góp cho văn hóa ,thậm chí là cho cả người nghèo thông qua các khoản thu cần thiết .
Tất nhiên vẫn có những còn những CHỮ VĂN HÓA ,đấy là những người tặng chữ đầu xuân như là một cách để kích thích sự hiếu học ,sự hi vọng của mọi người trong xã hội về CHỮ THÁNH HIỀN VÀ SỰ HỌC HIỆN NAY . Tôi đã có hân hạnh được tặng chữ như thế từ một "ông đồ " trẻ . Và những con chữ văn hóa như thế , theo tôi , cần ,và nên được để mặc sức tự do trên hè phố , thứ nhất là vì họ quá ít không thể gây ra ùn tắc ,thứ hai là một hành vi phi lợi nhuận không thể nào giúp cho họ trả tiền nơi ngồi cho được !
Chữ chính là hiện thân của thánh hiền ,của tri thức ,của văn hóa . Người cho chữ chính là người ban phát văn hóa ,ban phát tri thức ,truyền bá học vấn , khêu gợi tinh thần hiếu học của mọi người .Chính con chữ quý giá đên như thế nên người ta quý chữ như vàng , điều ấy ai cũng biết . Tuy nhiên , khi con CHỮ " xuống giá " như hiện nay ,vẫn luôn có những con chữ tồn tại theo đúng giá trị của riêng mình. Quân tử chi giao đạm nhược thủy , tiểu nhân chi giao cam nhược lễ . Giá trị con chữ vẫn còn y nguyên giá trị với NGƯỜI CẦU CHỮ và NGƯỜI CHO CHỮ chân chính , vì thế ,thật lòng xin lỗi tất cả kẻ sĩ trong thiên hạ , cũng xin lỗi tất cả các con chữ cao quý trong thiên hạ rằng tôi không hề nói về họ , chưa bao giờ .
Tôi nói thế bởi lẽ những gì tôi sắp nói sau đây có lẽ chính là đòn miệt thị đối với những cuộc mua bán con chữ ngoài kia .
Có lẽ mọi người sẽ mắng tôi là quá đáng ,nhưng tôi đã từng nhìn thấy những người bán sách trên hè đường phải chạy khi có quản lí thị trường đến kiểm tra ,vậy điều gì khiến những cuốn sách phải chạy khốn khổ trong khi những con chữ được hiển nhiên ngồi trên vỉa hè .
Có lẽ mọi người sẽ nói với tôi : Việc bán chữ - mua chữ - viết chữ là một nét văn hóa , có thể thúc đẩy du lịch . Tôi hoàn toàn ủng hộ ,điều đó cũng đúng như việc Xích lô Việt Nam là một nét văn hóa ,phở Hà nội là một nét văn hóa , vậy điều gì khiến một nét văn hóa phải đăng kiểm , nét văn hóa phải vào nhà mà vẫn có nét văn hóa được ngồi ngoài đường cho gió cuốn mưa sa .
Hàng hóa thì phải vào chợ ,mọi thứ liên quan đến hàng hóa đều phải vào chợ , chữ thành hàng hóa chữ phải vào chợ ,phải được kiểm soát để tránh lũng đoạn ,chặt chém khác ,để tránh gây ảnh hưởng đến người dân ,phải để cho con chữ tồn tại chút văn hóa nhỏ nhoi của nó . Và hiển nhiên cũng phải giúp cho con chữ quay ngược lại đóng góp cho văn hóa ,thậm chí là cho cả người nghèo thông qua các khoản thu cần thiết .
Tất nhiên vẫn có những còn những CHỮ VĂN HÓA ,đấy là những người tặng chữ đầu xuân như là một cách để kích thích sự hiếu học ,sự hi vọng của mọi người trong xã hội về CHỮ THÁNH HIỀN VÀ SỰ HỌC HIỆN NAY . Tôi đã có hân hạnh được tặng chữ như thế từ một "ông đồ " trẻ . Và những con chữ văn hóa như thế , theo tôi , cần ,và nên được để mặc sức tự do trên hè phố , thứ nhất là vì họ quá ít không thể gây ra ùn tắc ,thứ hai là một hành vi phi lợi nhuận không thể nào giúp cho họ trả tiền nơi ngồi cho được !
NGƯỜI CHO CHỮ
Sĩ - Nông- Công - Thương ,kẻ sĩ đứng đầu trong 4 giai cấp. Kẻ sĩ thời nay dù mất đi vị trí độc tôn của mình ,nhưng chưa bao giờ rơi vào thế hạ phong cả . Cách mạng thành công , Công Nhân - Nông dân lên nắm chính quyền , quyết định vận mệnh của đất nước ,kẻ sĩ vẫn không bao giờ mất đi bản sắc của mình , không những thế ,ngày càng thể hiện trỗ đứng như điểm hội tự tri thức của lịch sử văn hiến hàng ngàn năm , lại thu nhận thêm những kẻ sĩ mới - những nhà trí thức Cộng sản ,những người vừa hồng vừa chuyên được đào tạo từ mái trường Công- Nông .
Cũng chính vì thế mà CHỮ vẫn tìm được trỗ đứng của nó ,vẫn kiêu hãnh treo trên bức tường ,trang trọng đặt trong phòng khách , bình dị đặt trong thư phòng , thậm chí còn được vinh dự như là thứ quà biếu quý báu mà của những người chữ đẹp tặng cho nhau ,hay kể cả những người "tặng quà" và những người " thu quà ".
Nhưng cũng chính vì thế mà vị thế của NGƯỜI CHO CHỮ lại tồn tại ra ngoài giá trị CHO-NHẬN mà đã trở thành một thứ hàng hóa , một thứ hàng hóa có giá trị . Có cầu ắt có cung , từ Thương nhân đến học sinh đều cầu , cung cũng cần phải lớn . Vì vậy mà việc Cho Chữ đã thành công việc kiếm được lợi nhuận ,kiếm thêm cuối năm của những người HAY CHỮ- CHỮ ĐẸP .
Sĩ - Nông- Công - Thương ,kẻ sĩ đứng đầu trong 4 giai cấp. Kẻ sĩ thời nay dù mất đi vị trí độc tôn của mình ,nhưng chưa bao giờ rơi vào thế hạ phong cả . Cách mạng thành công , Công Nhân - Nông dân lên nắm chính quyền , quyết định vận mệnh của đất nước ,kẻ sĩ vẫn không bao giờ mất đi bản sắc của mình , không những thế ,ngày càng thể hiện trỗ đứng như điểm hội tự tri thức của lịch sử văn hiến hàng ngàn năm , lại thu nhận thêm những kẻ sĩ mới - những nhà trí thức Cộng sản ,những người vừa hồng vừa chuyên được đào tạo từ mái trường Công- Nông .
Cũng chính vì thế mà CHỮ vẫn tìm được trỗ đứng của nó ,vẫn kiêu hãnh treo trên bức tường ,trang trọng đặt trong phòng khách , bình dị đặt trong thư phòng , thậm chí còn được vinh dự như là thứ quà biếu quý báu mà của những người chữ đẹp tặng cho nhau ,hay kể cả những người "tặng quà" và những người " thu quà ".
Nhưng cũng chính vì thế mà vị thế của NGƯỜI CHO CHỮ lại tồn tại ra ngoài giá trị CHO-NHẬN mà đã trở thành một thứ hàng hóa , một thứ hàng hóa có giá trị . Có cầu ắt có cung , từ Thương nhân đến học sinh đều cầu , cung cũng cần phải lớn . Vì vậy mà việc Cho Chữ đã thành công việc kiếm được lợi nhuận ,kiếm thêm cuối năm của những người HAY CHỮ- CHỮ ĐẸP .
Mỗi năm hoa đào nởNhưng cũng vì thế con chữ cũng dần mất đi giá trị của nó ,hay đúng hơn ,những con chữ thông thường ngày càng mất giá . Người Cho CHữ lúc đầu chỉ là đối tượng bị lợi dụng đã trở thành chính những người cung hàng đầu cho cái thị trường chữ ấy . Họ ,giờ không cần hiểu về người muốn có chữ là ai , Nhẫn _ Tâm , Tài _ Lộc ... chỉ cần khách hàng cần ,họ có thể viết , chỉ cần có tiền ,họ có thể nhận ???
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua
NGƯỜI CẦU CHỮ
Có người bạn than với tôi : chữ tâm này mua ở trước Văn Miếu đến 200 nghìn mà về quê mình chỉ có 20 nghìn , cũng có người nói với tôi :chữ tâm này giá chỉ 50 nghìn thôi , khi mua nhớ mả cả . Than ôi ,cái thời thế đến là kì lạ ,đến là thảm hại khi chính những người cầu chữ vẫn trả giá mặc cả cho con chữ mình có được . Nhìn nét chữ Tâm đẹp lạ kì được viết bay trên giấy đỏ , tôi lại nhớ đến 1 câu thơ được học từ thủa nào :
Chữ , cùng là một chữ ,nhưng với NGƯỜI CHO CHỮ- NGƯỜI CẦU CHỮ , hay với KHÁCH HÀNG- NGƯỜI BÁN khác nhau hoàn toàn như trời và đất ,như đúng và sai . Tôi không bao giờ mong muốn phế bỏ những bút mua bán chữ ,nhưng không bao giờ chấp nhận nó hiện lên ngoài phạm vi một món hàng hóa .
K9
Cuối năm đang đến ,xuân mới sắp vào , xin kính chúc mọi người một năm hết trôi qua trong nhẹ nhàng ,một năm mới đến trong mạnh mẽ đầy thuận lợi .
Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo những nét Như phượng múa, rồng bayNgười cầu chữ như mê say nhìn theo con chữ , mê mải nghĩ ngợi , mê mải nhận sự đời chỉ sau vài nét chữ bình dịnh đấy . Nhìn thấy nó ,tôi lại như mê về cái thời tưởng tượng xa xưa ,về một không gian tính lãng ,về cụ đồ ngồi trên phản viết nhẹ chữ tâm tặng cho kẻ có tâm , chữ Nhẫn tặng cho người mưu sự , người thầy tặng chữ cho trò ,người trưởng bối tặng chữ cho hậu bối,kẻ hiền tài tặng chữ cho làng trên xóm dưới . Cái thời tưởng tượng xa xưa ấy , tôi chưa từng gặp ,cái điệu bộ cốt cách ấy ,tôi chưa từng được thấy , nhưng hình ảnh ấy thì tôi vẫn thường gặp ,năm nào cũng thấy , cứ xuân là có . Và có lẽ người cầu chữ cũng quen với cái hình ảnh ấy như tôi , khi luôn luôn thốt lên :" Bác mua được chữ NHẪN này ở đâu thế , mai bác dẫn em qua , à thôi ,mai hết bán rồi , đành năm sau mua vậy " . Và cái cảm giác của người CẦU CHỮ mất đi , chỉ còn người MUA CHỮ ở lại . Tôi từng được một người cho chữ Nhẫn và tặng cho một câu thơ , cũng quen thuộc :
Đời không sóng gió tâm không sáng !Quả thực tôi không thích câu thơ này , đơn giản vì tôi ngại sóng gió ,thích sự an nhàn , ưa bình dị ,nhưng tôi không muốn đổi lại ,không muốn xin lại ,đơn giản vì người cho chữ đã tặng câu ấy đã lột tả hết những cảm nhận về tôi ,mà tôi chỉ có một ,đời chỉ có một ,làm sao mà có thể xin lại ,mà xin lại để làm gì ?
Chữ , cùng là một chữ ,nhưng với NGƯỜI CHO CHỮ- NGƯỜI CẦU CHỮ , hay với KHÁCH HÀNG- NGƯỜI BÁN khác nhau hoàn toàn như trời và đất ,như đúng và sai . Tôi không bao giờ mong muốn phế bỏ những bút mua bán chữ ,nhưng không bao giờ chấp nhận nó hiện lên ngoài phạm vi một món hàng hóa .
K9
Cuối năm đang đến ,xuân mới sắp vào , xin kính chúc mọi người một năm hết trôi qua trong nhẹ nhàng ,một năm mới đến trong mạnh mẽ đầy thuận lợi .
Tác giả vẫn còn nếu rất khó hiểu : Người cầu chữ- người cho chữ ? Vậy người khách hàng cũng là người cầu chữ thì sao ?
Trả lờiXóaHay ,tuyệt hay
Trả lờiXóaHình ảnh này làm cho các bạn phẫn nộ ,làm cho các bạn cảm thấy bực mình khi những người công an đang động đến cuộc mua bán thần thánh kia chăng ? Xin thưa , bất kì thứ gì được mua bán đề rấ rẻ , và bất kì thứ gì đã rẻ thì giá trị của nó cũng chẳng khá hơn mớ rau hay cân thịt cả . Vậy tại sao mớ rau ,cân thịt khi bán ròng bị cấm phải vào trong chợ mới được trong khi những cuộc mua bán khác lại được ủng hộ , được khuyến khích hay đơn giản được mặc nhiên sử dụng không gian công cộng ?
Có lẽ mọi người sẽ mắng tôi là quá đáng ,nhưng tôi đã từng nhìn thấy những người bán sách trên hè đường phải chạy khi có quản lí thị trường đến kiểm tra ,vậy điều gì khiến những cuốn sách phải chạy khốn khổ trong khi những con chữ được hiển nhiên ngồi trên vỉa hè .
Có lẽ mọi người sẽ nói với tôi : Việc bán chữ - mua chữ - viết chữ là một nét văn hóa , có thể thúc đẩy du lịch . Tôi hoàn toàn ủng hộ ,điều đó cũng đúng như việc Xích lô Việt Nam là một nét văn hóa ,phở Hà nội là một nét văn hóa , vậy điều gì khiến một nét văn hóa phải đăng kiểm , nét văn hóa phải vào nhà mà vẫn có nét văn hóa được ngồi ngoài đường cho gió cuốn mưa sa .
Hàng hóa thì phải vào chợ ,mọi thứ liên quan đến hàng hóa đều phải vào chợ , chữ thành hàng hóa chữ phải vào chợ ,phải được kiểm soát để tránh lũng đoạn ,chặt chém khác ,để tránh gây ảnh hưởng đến người dân ,phải để cho con chữ tồn tại chút văn hóa nhỏ nhoi của nó . Và hiển nhiên cũng phải giúp cho con chữ quay ngược lại đóng góp cho văn hóa ,thậm chí là cho cả người nghèo thông qua các khoản thu cần thiết .