Sau đây là quan điểm cá nhân của tôi trong việc lí giải những điều trên ,trong lúc viết bài tôi đã sử dụng một số quan điểm của nhiều người khác nhau về nhiều mặt của vấn đề .
Thực ra đây là một vấn đề mà ai cũng biết ,chỉ cần tìm kiếm trên mạng một lúc là ra ,tuy nhiên nhiều người không chịu tìm kiếm mà thường chỉ tự lí giải ,từ đó họ thường hiểu nhầm như tôi đã hiểu nhầm rằng hạnh động chống tả khuynh của những người cộng sản đã và đang tiến hành ở các quốc gia XHCN thể hiện thái độ hướng đến trung lập hóa ,Đảng cầm quyền không còn là đại diện của giai cấp công nhân ,không còn là một đảng cánh tả như những đảng cánh tả Cộng Sản khác đang hoạt động trên khắp thế giới . Chính từ nhận thức đó ,cùng với những luận điệu phản động mà thế lực ngoại bang cố tình chống lưng ở bên ngoài ra ra sức tuyên truyền tách Đảng ra khỏi liên minh Công -Nông vĩ đại ,tạc Đảng ra khỏi quần chúng lao động , làm nhân dân lao động mất niềm tin vào Đảng ,phá hoại chính danh mà Đảng có .
Đây là một âm mưu thâm hiểm ,chúng không chủ ra trực tiếp mà từ từ ,cộng thêm hàng loạt hoạt động đánh tráo khái niệm để tiến hành ,hành động này tuy không rõ ràng như những hoạt động khủng bố , không trực tiếp bôi nhọ như những hoạt động tuyên truyền khác ,nhưng chúng lại nguy hại hơn bất cứ thứ gì khác bởi lẽ nó có thể tuyên truyền công khai ,nhất là trong hoạt động phúc tạp hiện nay .
Bác Hồ- lãnh tụ thiên tài của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã từng nói :" Tôi chỉ có 1 Đảng - Đảng Việt Nam " . Có lẽ đây chính là câu nói ấn tượng nhất ,cũng chính là kim chỉ nam của mọi người Cộng Sản chân chính ở Việt Nam để cống hiến nhiều nhất cho nhân dân Việt Nam.
Tuy nhiên chính câu nói này lại được những kẻ phản động ,ở đây tôi nói đến là thành phần phản động thực thụ ,dùng để tuyền truyền ,hoặc để chỉ ra Đảng ta không có chính danh vì Đảng tuyên bố chỉ đại diện cho 1 nhóm người từ đó chỉ ra Đảng ta hiện nay không vì nhân dân Việt Nam , Đất nước Việt Nam ,một số người khác thì nói Đảng ta không còn đại diện cho nhân dân lao động nữa mà là đại diện cho đất nước Việt Nam ,vì vậy phải đưa toàn dân vào và ra luật về Đảng .
Theo quan điểm của tôi thì những luận điệu trên của kẻ thùi luôn luôn chỉ là những gì ngụy biện ,chúng chỉ có âm mưu phá hoại ,tuy nhiên nhiều người lại không nhận thức được điều đó ,họ hùa theo,họ tung hê và tranh luận .
Có lẽ mọi người không biết chưa bao giờ cương lĩnh của Đảng Cộng Sản Việt Nam chưa bao giờ trái ngược lại với tuyên bố của Bác , và đó cũng là lí do mà Đảng cầm quyền . Đảng Cộng Sản Việt Nam là tiên phong của giai cấp công nhân ,là đại diện cho liên minh Công -Nông vĩ đại , Đảng có sự ủng hộ của đội nghĩ trí thức mới -trí xã hội chủ nghĩa vừa hồng vừa chuyên xuất thân từ liên minh trên . Đảng lãnh đạo đội ngũ quân đội nhân dân kiểu mới trung thành với giai cấp và xuất thân giai cấp . Vì vậy ,Đảng nắm quyền .
Nếu nhìn nhận theo kiểu các quốc gia tư bản ,Đảng là đại diện của liên minh Công - Nông -Trí thức , tức Đảng là đại diện hợp pháp và nhận được sự ủng hộ của họ ,vậy Đảng đã nhận được sự ủng hộ của tuyệt đại đa số nhân dân Việt Nam ,sự cầm quyền của Đảng hiển nhiên là tất yếu và không thể tránh khỏi .
HƠn nữa ,nếu nhìn nhận theo quan điểm của Việt Nam , quan điểm của tổ quốc này thì những người Cộng Sản còn là những người đã chiến đấu để tiến hành giải phóng dân tộc này , đưa dân tộc này được độc lập tự do , quá trình đó rất gian khổ ,khó khăn ,tuy nhiên họ vẫn lãnh đạo dân ta giành thắng lợi ,vì vậy , việc họ cầm quyền là tất yếu khi mà chính họ đã được tôi luyện qua lò lửa khó khăn mà vẫn giữ nguyên tinh thần vì dân tộc này ,họ xứng đáng để tin tưởng ,và xứng đáng để nhân dân giao phó nhiệm vụ cao cả nhất này .
Tại sao điều 4 hiến pháp lại ra đời ,nếu như Đảng là đại diện của tuyệt đại đa số nhân dân thì Đảng đâu cần phải tạo ra điều 4 hiến pháp để khẳng định sự cầm quyền đó .
Theo tôi ,đây chỉ là quan điểm kém cỏi của tôi ,điều 4 hiến pháp ra đời luôn luôn có ý nghĩa lịch sử tạo thành và luôn có giá trị thời đại để tiếp tục . Trước khi Đảng cầm quyền chuyên chế vô sản , nước chúng ta đã có một thời gian thành một quốc gia đa đảng . Tuy việc đa đảng này là không có chính danh vì những đảng viên các đảng phái khác ngoài ĐCS được vào quốc hội mà không do nhân dân bàu ra ( những đai biểu đảng phái này không được nhân dân cả nước tín nhiệm ) , tuy nhiên chính trong giờ phút tổ quốc lâm nguy ,những đảng phái này đã bỏ chạy ,người thì chạy theo Tàu tưởng ,người thì chạy về với Pháp làm nguy hại trực tiếp đến quyền lợi của tỏ quốc Việt Nam . Chính thực tiễn lịch sử ấy chứng tỏ cho chúng ta thấy chỉ có chuyên chế vô sản mới có thể đem lại lợi ích lớn nhất cho quần chúng nhân dân lao động ( chiếm tuyệt đại đa số nhân dân ) và đem lại lợi ích cho đất nước Việt Nam .
Hơn nữa ,chúng ta đang tiến lên chủ nghĩa xã hội , công việc quá độ này sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn chống phá ,chính vì vậy , việc thực hiện chuyên chế vô sản ,thực hiện kiên định một Đảng cầm quyền chính là cách duy nhất khiến chúng ta thành công vượt qua quá độ !
Có quan điểm chống phá cho rằng việc một Đảng lãnh đạo là không có dân chủ . Vậy chúng ta cần hiểu dân chủ là gì ,chính là nhân dân làm chủ . Vậy quan điểm của Đảng luôn là : dân biết ,dân bàn ,dân làm ,.dân kiểm tra ,nhân dân luôn luôn là chủ thể của chế độ ,vậy đó có phải là nhân dân không có quyền hay không ? Nếu nhân dân có quyền quyết định tất cả vậy sao không nói nhân dân không phải là chủ ???
Nhiều người cho rằng nên ra luật về Đảng để khống chế Đảng ,theo tôi đây chính là một hành động chống phá . Đảng ,nói cho cùng là một đảng phái ,khống chế đảng viên của mình thông qua điều lệ đảng ,vậy có nhất thiết phải ra một đạo luật để khống chế đảng viên nữa không ??? nếu ra luật thêm để khống chế Đảng viên thì thế nào khi chính những đảng viên ,trước khi trở thành tinh anh của giai cấp công- nông -trí thức đều đã là công dân Việt Nam ,phải chịu mọi sự khống chế của pháp luật rồi . Nếu nói đây là một luật thừa thi theo tôi không phải ,phải nói đây là một âm mưu thì đúng hơn . ta vốn biết quyền lực lãnh đạo chính quyền thông qua đội ngũ đảng viên cảu mình trong bộ máy nhà nước . Nếu ra luật về Đảng chính là khống chế quyền lực đó ,có 2 âm mưu tạo ra ,hoặc họ hi vọng thông qua luật này để làm giảm bớt quyền lực mà nhân dân giao phó cho các đồng chí đảng viên đang hoạt động trong bộ máy nhà nước ,cuối cùng là triệt tiêu sự lãnh đạo của Đảng mà không phá hủy đi Đảng ,đó chính là âm mưu rút cuur đáy nồi . Nếu như quốc hội - cơ quan quyền lực cao nhất của nhân dân thực hiện đúng theo nguyện ước của nhân dân là ủng hộ Đảng nhưng vẫn ra luật về đảng ,vậy thì làm cho người ta nhầm tưởng Đảng là một cơ quan quyền lực thuộc về nhà nước ,điều này đã tách đảng ra khỏi quần chúng nhân dân , làm cho quần chúng hiểu nhầm về vai trò của Đảng vốn đã được tín nhiệm giao nhiệm vụ lãnh đạo chính quyền :" có bao giờ một cơ quan nhà nước có thể lãnh đạo nhà nước ,có bao giờ dao gọt được chuôi ???" . Vậy thì hiểu theo mức nào thì việc ra luật hay đề xuất luật đều là những kẻ có vấn đề về tư tưởng ,đi ngược lại với lợi ích tất yếu của nhân dân lao động Việt Nam.
Điều 4 và sự cầm quyền cảu Đảng là tất yếu khách quan không gì ngoài mục đích cao nhất là phụng sự nhân dân Việt Nam vì vậy sự tồn tại đó luôn luôn có chính danh và được nhân dân ủng hộ ,mọi hoạt động chống lại hay phá bỏ điều đó đều là một âm mưu chống lại đất nước ,chống lại tổ quốc này ,những kẻ chống phá đều là những kẻ tay sai ngoại bang hay cơ hội chính trị ,thậm chí là những kẻ thoái hóa biến chất trong Đảng .
Nguyễn Linh
anh ơi với tư cách là một người dân, em nghĩ rằng người dân ko đặt vấn đề có điều 4 hay ko đâu mà người ta quan tâm Đảng lãnh đạo như thế nào?Chịu trách nhiệm với nhân dân như thế nào?và quan tâm này là chính đáng và thực tế vì chúng ta cũng đã thấy rằng trong một hệ thống chính trị chưa hoàn thiện mối quan hệ giữa nhà nước và đảng nhiều khi chồng chéo lênh nhau biến đảng từ lãnh đạo thành quản lý thay nhà nước. Còn đảng chịu trách nhiệm với nhân dân ra sao thì anh cũng thấy rất rõ thực tiễn rằng cơ chế tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách đã không được tuân thủ nghiêm túc biến những sai lầm cá nhân ,tập thể đều là của tập thể hết
Trả lờiXóaruốt cuộc ko ai chịu trách nhiệm cả. Giả sử đảng mắc lỗi thì đảng chịu trách nhiệm hay tổng bí thư chịu trách nhiệm?chịu trách nhiệm như thế nào?rõ ràng ko có cơ chế nào để người dân thực hiện cả. Trong khi bản hiến pháp soạn thảo mới nhất vẫn khá chung chung ,việc ra luật đảng đã bị bác bỏ vậy thì phải làm sao? Gần đây nhất có bài báo chính thống còn nói rằng hiến pháp là điều luật đứng sau cương lĩnh của đảng, Rõ ràng nó đã gây hoài nghi trong dân chúng về đảng ,rồi thủ tướng khi được đặt câu hỏi về từ chức khi để kinh tế khủng hoảng thì lại quay sang lấy đảng làm bệ đỡ . Những điều đó càng làm cho những luận điệu bên ngoài tác động mạnh đến quần chúng nhân dân khi đặt câu hỏi lợi ích của đảng đứng trên lợi ích của tổ quốc và nhân dân. Em chỉ đặt vấn đề theo quan điểm cá nhân dưới tư cách là một công dân, có gì anh bỏ qua
Tôi xin phép trả lời về từng câu hỏi theo nhận thức riêng của tôi .
XóaThứ nhất , quy tắc tập trung dân chủ vậy ai là người chịu trách nhiệm . Tất nhiên là do tập thể quyết định nhưng người chịu trách nhiệm luôn là người đứng đầu ,người kí vào văn bản do tập thể lập ra , đó là trường hợp ý kiến của người đứng đầu tập thể ủng hộ ý kiến mà tập thể đưa ra. Còn trường hợp ý kiến của người đứng đầu phản đối ý kiến của tập thể nhưng vẫn buộc phải kí vì tập thể thông qua ,người ấy ẽ không phải chịu trách nhiệm trức tiếp mà chỉ bị l.iên đới .
Còn cái gọi là " luật về Đảng " thì đó là một trò lừa đảo mà thôi , đơn giản vì Đảng viên - đơn vị cấu thành lên Đảng đã là công dân của nước VN và chịu sự khổng chế của luật pháp VN . Còn ra luật để quản lí hành động của riêng Đảng thì quả thật càng sai vì Đảng là 1 tổ chức chính trị đại diện cho quyền và lợi ich của quần chúng nhân dân lao động - đại đa số nhân dân ,vậy ra 1 luật để khống chế hoạt động cả đại đa số nhân dân là sao ?
Còn noi đến : cương lĩnh Đảng co quyền lực cao hơn Hiến Pháp ,đó là một câu nói sai nhưng tinh thần không sai . Nếu như bạn đã từng học triêt học thì ở đó nói : Nhà nươc là công cụ của giai cấp thống trị và quản lí đất nươc bằng pháp luật . Giai cấp thống trị của VN là nhân dân lao động , Đảng là đại diện của nhân dân lao động ,vậy việc nhà nước phải tuân thủ ý kiến của giai cấp thống trị tức tuân theo sự lãnh đạo của Đảng có gì sai ?
Đó là cách nhìn nhận của bản thân tôi nhé ,không phải là ý kiến chính thống gì cả .
cam ơn anh đã chỉ giáo em chỉ có thắc mắc thế này thôi
Trả lờiXóa-tại sao chúng ta ko thấy ai đứng ra chịu trách nhiệm về những vấn đề kinh tế xã hội của chúng ta ?và cụ thể trách nhiệm ra làm sao?điều đó cho thấy rằng cớ chế đã ko được tuân thủ
-Bản chất đảng là một tổ chức chính trị bảo vệ một nhóm lợi ích nào đó.Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để ĐCS luôn là đảng của nhân dân lao động của lợi ích dân tộc?Em không thấy rõ điều này trong tình hình hiện nay,và muốn có điều đó thì không thể
là đảng tự nhân được mà phải có một cơ chế nào đó kiểm soát thúc đẩy
Mời anh xem một video http://youtu.be/3BhkOu_4TtU gây được sự chú ý của em
tuy nhiên em chỉ lưu ý rằng ở đây chúng ta loại bỏ hoàn toàn những định kiến cá nhân hay ngay cái tiêu đề video mà là nội dung, cách thức đặt vấn đề của ông Trần Phương này. Anh có thể cho em ý kiến?
Bản thân em cũng có cảm giác như ông Trân Phương nói đó là chúng ta đang đi lùi thì phải và gặp tất cả những vấn đề mà chính chúng ta đã lên án, tố cáo mà đáng lẽ ra chúng ta phải rút kinh nghiệm từ những nước đi trước để ko mắc phải nữa
Thứ nhất ,nói không ai chịu đứng ra nhận trách nhiệm là không đúng ,bản thân nguyên tắc tập trung dân chủ không phải tạo ra tập thể để đổ tội ,thực tê những quyết sách ai lầm về kinh tế đều được tiến hành ,nhiều vụ án mang tính liên đới cao được quy kết trách nhiệm ( vụ việc tiên lãng là 1 vi dụ điểm hình )
XóaThứ 2 ,cái này không phải là do Đảng nhận ,thực tiễn lịch sử 80 năm qua Đảng luôn luôn là đại diện cho nhóm lợi ích duy nhất - Nhân Dân Lao Động Việt Nam ,còn lợi ich của nhân dân lao động luôn luôn là lợi ich của Việt Nam rồi vì lợi ích dân tộc chính là lợi ích của đại đa số trong dân tộc đo . Bạn nói muốn co điều đó là không thể ,vậy thì bạn phải xem xét điều đó thực sự chưa đã . Nếu đã xem xét thực sự thì có thể nêu ví dụ và ta cùng thảo luận tiếp .
Còn video trên tôi đã xem từ khá lâu rồi ,ông TP hình như đã quá chậm chễ trong cập nhật thông tin và không hiểu thấu đáo về chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản . Chính Lênin đã nói mà tôi đã bình luận ở đây :http://timlaisuthat.blogspot.com/2013/10/nha-nuoc-va-quan-iem-nha-nuoc-phan-1.html
bạn có thể xem và đưa ra đánh giá về vấn đề này .
Thứ CNXH và CNCS mà ông Trần Phương nói quả thật đã thất bại nếu ông ấy nhận thức không được rõ ràng đến như thế . Lênin đã chỉ ra rằng : trong 1 quốc gia còn tồn tại chế độ tư hữu nhưng nhà nước là do những người vô ản cầm quyền thì quốc gia ấy đã đặt 1 bước chân trong việc xây dựng CNXH .
XóaChung ta quar thật đã đi lừi ,những nhà tư tưởng CNXH trong thời Stalin hay sau này đều đã đi lùi lại những luận cương mà Lênin đã đề xuất , CNXH và con đường quá độ lên CNXH mà họ lựa chọn đã là sai khi nhìn vào NEp mà Lênin đã đưa ra .Vì vậy ,CNXH là không sai và chúng ta hiện nay không còn đi lùi nữa bạn à
XóaCâu đầy đủ của em về vấn đề đó là(Em không thấy rõ điều này trong tình hình hiện nay,và muốn có điều đó thì không thể
Trả lờiXóalà đảng tự nhân được mà phải có một cơ chế nào đó kiểm soát thúc đẩy) nhưng khi up lên thì tự dưng bị xén xuống dòng mất. Vấn đề em đặt ra là muốn Đảng phải luôn đặt lợi ích nhân dân lao động và dân tộc nó mới thôi, từ khi chúng ta đổi mới vì trước đó còn chiến tranh thì gần như cả dân tộc đều phải tập chun cho cuôc chiến.
Khi cơ chế thị trường ra đời, vấn đề mới phát sinh và ngày càng gay gắt, nếu nói Đảng thì quá chung chúng thế nên chúng ta hãy nói về những con người trong Đảng đi,những Đảng viên trong đảng nếu không đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu thì Đảng cũng sẽ như vậy(em suy luận như vậy theo anh không biết có đúng không?) đảng viên em nói ở đây là một tập hợp chứ ko phải cá biệt. Hay ngắn gọn hơn là khi một số lượng lớn đảng viên thoái hóa thì không thể nói Đảng còn giữ trong mình bản chất vốn có.
Em cũng rất đồng tinh với anh về việc lựa chọn CNXH là tất yếu và không sai vì rất đơn giản không tiến lên thì chẳng nhẽ là quay về CNTB. Tuy nhiên như ông Phương đặt ra đó,ấy là CNXH sẽ là như thế nào?Và làm thế nào để đạt được?thì thực sự em ko rõ.Liệu những gì chúng ta đang làm hiện nay có đúng?vì em thấy rất đơn giản thế này thôi, quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp thì gần như chỉ có 1 nhóm ít người nắm cổ phần (công nhân đơn thuần thì ko có tiền để mua cổ phần)và nó sẽ phát sinh ra 1 nhóm người dần đủ lớn để kiểm soát kinh tế rồi lan vào cả chính trị. Lúc này ko thể nói là CNXH hay định hướng gì nữa.
Câu trả lời tổng thể tớ đã đăng trong bài : Quan điểm về nhà nước rồi bạn à , câu hỏi của bạn khác giống với những người khác trong vấn đề này
Xóa