Cải
cách ruộng đất là tiếp nối lịch sử
Phép quân điền được Lê Lợi ban hành năm 1429 và
hoàn thiện vào thời Lê Thánh Tông; bộ luật quân điền được chép trong Thiên
Nam dư hạ tập năm 1481. Như vậy, ruộng đất phong thì được thu hẹp
lại còn ruộng đất công xã trực tiếp đến tay người dân thì được mở rộng thêm.
Chính sách này cho phép giải quyết khá ổn thoả
mối quan hệ sở hữu ruộng đất giữa nhà nước với quý tộc quan lại và giữa nhà nước
với nhân dân. So sánh với triều đại Lý - Trần, khi mà chế độ điền trang thái ấp
còn chiếm vị trí cao, thì rõ ràng chính sách ruộng đất triều Lê tỏ ra phù hợp
hơn với tính chất tập trung của chính quyền phong kiến mới. Mốc quan trọng này
đánh dấu sự chuyển biến từ chế độ quân chủ quý tộc sang chế độ quân chủ quan
liêu, mà ở đó tính tập quyền ngày càng thể hiện rõ nét, đẩy lùi dần tính phân
quyền do sự phân tán về kinh tế trước kia gây nên. Có thể coi đây là sự biến
đổi về chất trong quá trình phát triển của lịch sử phong kiến Việt Nam, mà từ
nay sẽ quy định những hình thái ý thức xã hội mang những nét đặc trưng khác
thời kỳ trước.
Phép Quân điền luôn là hành động của đấng
minh quân , trước có thể thi ân của tân minh triều , sau tước ân của tiền
triều với huân quý vương công ác bá đầu sỏ, cùng lúc với việc tái thống
kê ruộng đất , nhân khẩu , thuế má sẽ giảm dân lưu tán trong thời
loạn giao triều , gắn lưu dân vào đất đai để táo tạo nguồn thuế mới
, ổn định an sinh xã hội .
Vì hành động Quân điền triều đại độc lập nào cũng làm , đấng minh quân nào cũng nghĩ đến nên dùng gắn nó với cái chủ thuyết nào cả mà hãy coi nó như một biểu hiện của sự tiếp nói chính thể độc lập của triều đại dân tộc sau Trăm năm đô hộ của Pháp , cũng tái tạo một thời kì ổn định lâu dài mới sau gần 200 năm nông nghiệp đình đốn ở Bắc Kỳ kể từ khi nhà Lê sụp đổ !
Vì hành động Quân điền triều đại độc lập nào cũng làm , đấng minh quân nào cũng nghĩ đến nên dùng gắn nó với cái chủ thuyết nào cả mà hãy coi nó như một biểu hiện của sự tiếp nói chính thể độc lập của triều đại dân tộc sau Trăm năm đô hộ của Pháp , cũng tái tạo một thời kì ổn định lâu dài mới sau gần 200 năm nông nghiệp đình đốn ở Bắc Kỳ kể từ khi nhà Lê sụp đổ !
Vua Lê Thái Tổ-Người ra lệnh Quân điền thời nhà Lê |
Thành quả của cải cách ruộng
đất ở Việt Nam
Ngày
16-3-1953, Chính phủ ra Thông tư về việc chỉnh đốn chính quyền dân chủ nhân dân
cấp xã qua việc phát động quần chúng nhằm làm cho tổ chức chính quyền được
trong sạch, quan hệ giữa chính quyền và nhân dân được chặt chẽ, bảo vệ được
quyền lợi kinh tế và ưu thế chính trị mà nông dân đã giành được.
Tiếp
đó, ngày 12-4-1953, Chính phủ ban hành 3 Sắc lệnh về chính sách ruộng đất sau đây:
1- Sắc
lệnh quy định chính sách ruộng đất, nội dung gồm các vấn đề: giảm tô, lĩnh canh
ruộng đất, giảm tức, tịch thu ruộng đất của thực dân Pháp, Việt gian, phản động
chia cho dân cày không có ruộng hoặc ít ruộng, chia ruộng hiến và ruộng đất
công, sử dụng ruộng đất vắng chủ và ruộng của tư nhân bỏ hoang.
2- Sắc lệnh quy định việc thành lập Toà án nhân dân đặc biệt ở những nơi phát động quần chúng nhằm bảo đảm việc thi hành chính sách ruộng đất, giữ gìn trật tự xã hội.
2- Sắc lệnh quy định việc thành lập Toà án nhân dân đặc biệt ở những nơi phát động quần chúng nhằm bảo đảm việc thi hành chính sách ruộng đất, giữ gìn trật tự xã hội.
3- Sắc
lệnh quy định việc trừng trị những địa chủ chống pháp luật ở những nơi tiến
hành phát động quần chúng thi hành chính sách ruộng đất.
Thủ
tướng Chính phủ còn ban hành hai bản Nghị định quy định chi tiết thi hành các
Sắc lệnh trên.
Ngày
22-6-1953, Chính phủ ban hành Chính sách dân tộc dựa trên đường lối chung là
đoàn kết dân tộc trên nguyên tắc bình đẳng, tương trợ để kháng chiến, kiến
quốc, để giúp đỡ nhau tiến bộ, phát triển về mọi mặt chính trị, quân sự, kinh
tế, văn hoá và để tiến tới thành lập những khu tự trị dân tộc. Chính sách dân
tộc góp phần tăng thêm sức mạnh đoàn kết kháng chiến của các dân tộc.
Cuộc vận động cải cách ruộng đất ở miền Bắc từ
sau hòa bình lập lại, đến tháng 6-1955 được tiến hành ở 735 xã, bao gồm
1.608.294 nhân khẩu. Tiếp đó tháng 12-1955, cải cách ruộng đất đợt 5 được triển
khai ở 1.720 xã, có trên 6 triệu người trong 20 tỉnh và 2 thành phố. Tháng 7-1956,
cải cách ruộng đất đợt 5 kết thúc ở toàn bộ vùng đồng bằng, trung du và 280 xã
miền núi.
Cuộc vận động cải cách ruộng đất năm 1956 đã đạt kết quả là: Chia 334.100 ha ruộng cho nông dân; hoàn thành xóa bỏ giai cấp địa chủ, xóa bỏ tàn dư chế độ phong kiến ở miền Bắc; nâng cao quyền làm chủ của nông dân trong nông thôn.
Tính chung, từ sau Cách mạng Tháng Tám 1945 đến cuối năm 1956, ở miền Bắc đã chia 810 nghìn ha ruộng đất, 74 nghìn con trâu, bò cho 2,1 triệu hộ nông dân (với hơn 10 triệu dân). Tính đến năm 1953, ở Nam Bộ, chính quyền cách mạng đã chia cho nông dân 410.000 ha ruộng đất của thực dân Pháp và địa chủ phản động.
Cuộc vận động cải cách ruộng đất năm 1956 đã đạt kết quả là: Chia 334.100 ha ruộng cho nông dân; hoàn thành xóa bỏ giai cấp địa chủ, xóa bỏ tàn dư chế độ phong kiến ở miền Bắc; nâng cao quyền làm chủ của nông dân trong nông thôn.
Tính chung, từ sau Cách mạng Tháng Tám 1945 đến cuối năm 1956, ở miền Bắc đã chia 810 nghìn ha ruộng đất, 74 nghìn con trâu, bò cho 2,1 triệu hộ nông dân (với hơn 10 triệu dân). Tính đến năm 1953, ở Nam Bộ, chính quyền cách mạng đã chia cho nông dân 410.000 ha ruộng đất của thực dân Pháp và địa chủ phản động.
Như vậy chúng ta có thể thấy mục tiêu cải cách
ruộng đất là vì nhân dân , đối tượng hướng đến cải cách ruộng đất là nhân dân ,
Đảng và Chính phủ không hề hay không có bất cứ một hành động nào đi ngược với
Phương châm : NGƯỜI CÀY CÓ RUỘNG ,chia đất và tư liệu sản xuất cho nhân dân lao
động , cho nông dân , tá điền là chính sách nhất quán của Đảng cộng sản Việt
Nam , là triệt tiêu tận gốc những hiểm họa của nạn đói vốn đang treo lơ lửng
trên đầu nhân dân ta mỗi khi giáp hạt .
Những sai lầm chủ chủ nghĩa tả
khuynh , nóng vội
Trong quá trình cải cách ruộng đất, Đảng đã phát hiện sai lầm, đến tháng 4-1956 đã có chỉ thị sửa chữa những sai lầm ấy.
Ngày 18-8-1956, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư cho đồng bào nông thôn và cán bộ nói rõ thắng lợi và sai lầm của cải cách ruộng đất. Chủ tịch khẳng định cải cách ruộng đất là thắng lợi to lớn, nhưng đã mắc những khuyết điểm, sai lầm và “ Chúng ta cần phát huy những thắng lợi đã thu được, đồng thời chúng ta phải kiên quyết sửa chữa những sai lầm”.
Hội nghị lần thứ 10, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (khóa II) đã thảo luận kỹ và kết luận về thắng lợi và sai lầm của cải cách ruộng đất. Hội nghị đã đề ra phương hướng và chủ trương sửa sai 10 điểm.
Với tinh thần dũng cảm tự phê bình và phê bình, với ý thức trách nhiệm cao trước toàn thể nhân dân, Đảng Lao động Việt Nam một mặt nhanh chóng sửa chữa sai lầm, mặt khác có những biện pháp củng cố và phát huy thắng lợi, kịp thời có những chủ trương đúng đắn đưa nông thôn miền Bắc tiến lên.
Cuối tháng 10-1956, Hội đồng Chính phủ họp dưới sự chủ toạ của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kiểm điểm việc thi hành Luật cải cách ruộng đất và công tác chỉnh đốn tổ chức, quyết định những chính sách cụ thể để sửa chữa sai lầm.
Ngày 9-12-1956, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh về chế độ báo chí nhằm bảo đảm quyền tự do ngôn luận của nhân dân và ngăn cấm những kẻ lợi dụng báo chí làm hại đến công cuộc đấu tranh cho hoà bình, thống nhất, độc lập và dân chủ của nước nhà.
Tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khoá I, từ 29-12-1956 đến 25-1-1957, Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã báo cáo trước Quốc hội về công tác của Chính phủ từ ngày hoà bình lập lại. Báo cáo của Chính phủ kiểm điểm về công tác cải cách ruộng đất đã nêu rõ: “Cải cách ruộng đất ở miền Bắc đã căn bản hoàn thành, giai cấp địa chủ đã căn bản bị đánh đổ, chế độ phong kiến chiếm hữu ruộng đất bị xoá bỏ. Nông dân đã làm chủ nông thôn, nguyện vọng lâu đời của người nông dân là người cày có ruộng đã được thực hiện. Sức sản xuất ở nông thôn đã được giải phóng, đời sống nhân dân bước đầu đã được cải thiện, mở đường cho việc phát triển công thương nghiệp, góp phần quan trọng vào công cuộc củng cố miền Bắc, phát triển kinh tế, văn hoá. Đó là những thành tích căn bản”. Đồng thời báo cáo cũng kiểm điểm những sai lầm nghiêm trọng phạm phải trong quá trình thực hiện cải cách ruộng đất, những nguyên nhân khách quan và chủ quan của những sai lầm ấy. Chính phủ đã đề ra một kế hoạch sửa chữa sai lầm gồm ba bước cụ thể, với tinh thần kiên quyết, khẩn trương, thận trọng, từng bước có trọng điểm, có kế hoạch chu đáo, có lãnh đạo chặt chẽ và cảnh giác trước sự phá hoại của địch.
Đập tan những luận điệu thù
địch .
Trong thời điểm hiện nay , một
số trang mạng liên tục lấy những thông tin sai lệch về cải cách ruộng đất như
trong Đèn Cù chẳng hạn mặt dù đã có những thứ chỉ ra đấy là một mớ chứ sai lầm
trầm trọng của một cá nhân thoái hóa biến chất đạo đức , bị loại ra khỏi đảng
38 năm nay , ví dụ về chi tiết Phan Đăng Lưu là một ví dụ .
Chúng sử dụng hình ảnh bộ phim
tâm lý chiến"chúng tôi muốn sống"không phải phim thời sự hay tài liệu
của chính quyền miền Nam,nhằm bôi nhọ miền bắc lúc đó do Giám Đốc Sản Xuất là
Bùi Ngọc Giao thực hiện với Xảo Thuật của nghệ sĩ Totoy Torrente, và sự cộng
tác của hệ thống quân đội Việt Nam Cộng Hòa.
Hiện nay, phim này được cắt ra từng đoạn Video Clips và gửi đi ra các diễn đàn thư tín hải ngoại dưới nhan đề "Cải Cách Ruộng Đất.
Thế mà bao ngày qua chúng rêu rao rằng là hình ảnh cải cách ruộng đất vưng đúng đấy là hình ảnh cải cách ruộng đất nhưng lại ớ trong phim của ké địch
Hiện nay, phim này được cắt ra từng đoạn Video Clips và gửi đi ra các diễn đàn thư tín hải ngoại dưới nhan đề "Cải Cách Ruộng Đất.
Thế mà bao ngày qua chúng rêu rao rằng là hình ảnh cải cách ruộng đất vưng đúng đấy là hình ảnh cải cách ruộng đất nhưng lại ớ trong phim của ké địch
Cuốn phim đó đã được
giải thưởng Chính Trị của đại hội Điện Ảnh Đông Nam Á tại Seoul Đại Hàn năm
1967, và lại là cuốn phim được chọn để trình chiếu trong đại hội Chống Cộng Thế
Giới ở Dallas Texas cho các phái đoàn của một trăm nước đến xem vào ngày
12-11-1985, dưới sự chủ tọa của trung tướng chủ tịch John K. Singlaụb. Sau đó,
phim ấy còn được chiếu tại Tòa Bạch Ốc thời tổng thống Reagan, cho các nhóm
sinh viên học ngành chính trị, do ông Rudy Beserra, giám đốc phòng Liên Lạc Dân
Sự tổ chức..
CINEMALAYA 2008
Philippine Independent Cinema Festival[
Xem thêm về phép Quân
điền
Phương thức và nguyên tắc chia ruộng công làng xã theo định kì của các nhà nước phong kiến Việt Nam. Bắt đầu từ thời Lê Thái Tổ (1428 - 33), về sau được định thành quy chế, thực thi trong cả nước vào năm Hồng Đức thứ tám (1477) thời Lê Thánh Tông và tiếp tục duy trì cho đến năm Gia Long thứ hai (1803); có thay đổi ít nhiều và tồn tại đến năm 1945. Nội dung cụ thể của QĐ Hồng Đức: ruộng công làng xã được phân cấp theo định kì 6 năm một lần, do các quan phủ huyện sở tại khám đo đạc và tính toán; ruộng công của xã nào chia cho dân xã ấy; người được chia cấp kể từ quan tam phẩm (11 phần) đến hạng tàn tật cô quả (3 phần); ruộng công được chia gọi là ruộng khẩu phần, không được mua bán, chuyển nhượng; người nhận ruộng đất phải nộp tô thuế và phu dịch cho nhà nước (quan tam, tứ phẩm được miễn). QĐ Gia Long vẫn theo những nguyên tắc trên, thời gian định kì rút xuống còn 3 năm. Thực chất việc thực hiện QĐ là biện pháp nhằm duy trì và bảo vệ ruộng đất công làng xã và là cơ sở kinh tế cho chính quyền Lê, Nguyễn. Những thế kỉ sau, phép QĐ cũng bị hạn chế, ruộng đất công làng xã bị thu hẹp nhiều do quá trình tư hữu hoá ruộng đất.
Phương thức và nguyên tắc chia ruộng công làng xã theo định kì của các nhà nước phong kiến Việt Nam. Bắt đầu từ thời Lê Thái Tổ (1428 - 33), về sau được định thành quy chế, thực thi trong cả nước vào năm Hồng Đức thứ tám (1477) thời Lê Thánh Tông và tiếp tục duy trì cho đến năm Gia Long thứ hai (1803); có thay đổi ít nhiều và tồn tại đến năm 1945. Nội dung cụ thể của QĐ Hồng Đức: ruộng công làng xã được phân cấp theo định kì 6 năm một lần, do các quan phủ huyện sở tại khám đo đạc và tính toán; ruộng công của xã nào chia cho dân xã ấy; người được chia cấp kể từ quan tam phẩm (11 phần) đến hạng tàn tật cô quả (3 phần); ruộng công được chia gọi là ruộng khẩu phần, không được mua bán, chuyển nhượng; người nhận ruộng đất phải nộp tô thuế và phu dịch cho nhà nước (quan tam, tứ phẩm được miễn). QĐ Gia Long vẫn theo những nguyên tắc trên, thời gian định kì rút xuống còn 3 năm. Thực chất việc thực hiện QĐ là biện pháp nhằm duy trì và bảo vệ ruộng đất công làng xã và là cơ sở kinh tế cho chính quyền Lê, Nguyễn. Những thế kỉ sau, phép QĐ cũng bị hạn chế, ruộng đất công làng xã bị thu hẹp nhiều do quá trình tư hữu hoá ruộng đất.
Xem thêm về Luật cải
cách ruộng đất
Toots
Trả lờiXóakhông nên tin những gì BBC nói
Trả lờiXóa