Philipines là một quần đảo của người bản đia sinh sống từ lâu đời, có nền văn hóa riêng và đăc sắc. Tuy nhiên, đất nước này đã sớm rơi vào tay thực dân Tây Ban Nha và sau đó là Mỹ trong một cuộc chiến tranh giành thuộc địa giữa hai nước này.
Ngày nay, các nhà rân chủ của chúng ta ngợi ca đất nước Philipines như thần thánh, rằng họ "dân chủ" rằng họ "dám chống lại TQ" ( bằng mồm). Lấy Philipines như một bằng chứng hùng hồn để so sánh với sự "bán nước, bạc nhược của CSVN. Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu như thế nào là bán nước.
Ngày nay, các nhà rân chủ của chúng ta ngợi ca đất nước Philipines như thần thánh, rằng họ "dân chủ" rằng họ "dám chống lại TQ" ( bằng mồm). Lấy Philipines như một bằng chứng hùng hồn để so sánh với sự "bán nước, bạc nhược của CSVN. Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu như thế nào là bán nước.
Ngay từ thời Philipines còn là một thuộc địa của Mỹ ( xin nhấn mạnh là thuộc địa- nghĩa là chính quyền nằm dưới sự quản lý trực tiếp của người Mỹ) những ilustrados (tầng lớp thượng lưu người Philippines) đã ủng hộ việc sáp nhập Philipines vào Mỹ nhưng không thành công.
Phong trào này tiếp tục tồn tại đến tận năm 1946 khi Mỹ "trao trả độc lập cho Philipines. Được tổ chức quy củ tuy nhiên chưa mang đến "hiệu quả". Sau đây là một số tóm tắt về "chương trình" hoạt động của họ:
Ngày 19 tháng 9 năm 1971 - Cựu nghị sĩ Rufino Antonio, công bố một bản tuyên bố đòi sáp nhập Philipines vào Hoa Kỳ. Ông này cho rằng danh sách có 1,25 triệu chữ ký. Mục tiêu của phong trào này là đạt 10 triệu chữ ký ủng hộ để thực hiện một cuộc trưng cầu dân ý. Họ cho rằng sự sáp nhập sẽ "cứu Philipines khỏi tham nhũng và chia cắt.
Ngày 8 tháng 5 năm 1972:- Dân biểu Joaquin Roces yêu cầu một cuộc điều tra của Quốc hội về phong trào này, nhưng hầu hết các nhà lập pháp đều bác bỏ như trò đùa
Ngày 14-5-1972, The Statehood Philippines Movement ( tên phong trào ủng hộ sáp nhập) tuyên bố sẽ ra tranh cử chính thức nếu cuộc trưng cầu dân ý ( về việc sáp nhập) năm 1973 không thành hiện thực
Năm 1981- Federalist Party’s Bartolome Cabangbang- đại diện của phong trào này đã chính thức chạy đua tranh cử tổng thống. Kết quả dành được 4% số phiếu trong khi đối thủ là Ferdinand Marcos nhận được 88% số phiếu. (Ferdinand Marcos sau này bị giới chức Mỹ cho là "độc tài và thiếu dân chủ)
30 tháng tám năm 1986, hội nghị quốc tế đầu tiên thảo luận về việc sáp nhập được tổ chức tại Arizona. Hội nghị này đã thảo luận về việc Philipines và Puerto Rico trở thành bang thứ 51 và 52 của Hoa Kỳ.
Ngày 30 tháng một năm 1988, phong trào tại Mỹ và Philipines đã chính thức đề nghị Quốc Hội Mỹ công nhận Philipines là bang thứ 51 của hoa kỳ kèm theo một bản kiến nghị với các chữ ký
Ngày 04 tháng 7 năm 1988, những người ủng hô phong trào đã đưa một kiến nghị trong một hội nghị Quốc tế để chính thức hóa các điều khoản hỗ trợ sáp nhập
18 tháng 10 năm 2003, một nhóm người của phong trào đã vận động người Philipines có quốc tịch Mỹ tuần hành đến đại sứ quán Mỹ ( để thể hiện sự ủng hộ sáp nhập) trước tổng thống G.Bush nhưng bị cảnh sát chặn lại.
05 Tháng 12 năm 2003 - nhà lãnh đạo Hoa Kỳ Elly Pamatong trong cuộc vận động tranh cử vào ghết tổng thống của mình đã hứa sẽ cho Philipines là một bang của Hoa Kỳ nếu ông trúng cử ( rất may là không).
Tháng 3 năm 2004, Đảng The Third Option Proponents (TOP)- một đảng nữa của những người ủng hộ sáp nhập được thành lập.
17 tháng 1 năm 2007, Chủ tịch Đảng TOP Brigido Asuncion Buenafe đứng ra tranh cử trong cuộc bầu cử nghị viện. Ông đã hứa rằng sẽ sáp nhập Philipines vào Hoa Kỳ nếu trúng cử. ( Rất may lại là không).
Ngày 25 tháng 11 năm 2013, phong trào ủng hộ sáp nhập chính thức ra một bản kiến nghị để yêu cầu mọi ng ủng hộ sáp nhập vào Hoa Kỳ, hiệu lực của kiến nghị kéo dài đến năm 2016...
Với các nhà Râm Trụ, Philipines đã dạy cho VN một bài học về "dũng cảm". Giờ thì họ lại dạy cho chúng ta một bài học nữa: THẾ NÀO LÀ BÁN NƯỚC??"
VJ
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Đi tìm sự thật thực ra là một công việc vô ích vì sự thật sẽ tự tìm đến với chúng ta ,chỉ cần chúng ta có tâm tìm kiếm !
Nguyễn Linh
Bản quyền thuộc về Blog Tìm Lại Sự Thật ,khi đưa lại bài từ blog mong các bạn ghi rõ nguồn !
Bình luận đăng lên phải có chứng cứ rõ ràng ,không nên đăng những thông tin sai sự thật hay những bình luận có nội dung nhục mạ !