Thứ Năm, 3 tháng 4, 2014

Tấm bản đồ của Merkel và những câu chuyện hài về truyền thông

Có lẽ mọi người đã quá quen thuộc với bài đăng trên báo Người lao động về việc bà thủ tướng Đức đã tặng một tấm bản đồ cổ cho Chủ tịch Tập Cận Bình trong chuyến thăm vừa rồi của hai người . Có lẽ câu chuyện ấy cũng chẳng có vấn đề gì nhưng mà tấm bản đồ lại có vấn đề , vấn đề quan trong nhất là nó vẽ cái gì ?
Nhiễu loạn truyền thông Anh-Hoa
Bản đồ đăng trên Tân Hoa Xã

Hình ảnh mà ai cũng biết .
Đây là hình ảnh mà hẳn ai cũng đã được biết vì nó được đăng trong mọi vấn đề này , khi phóng to lên và nhìn theo một góc cạnh khác , chúng ta có thể nhìn thấy cụ thể hơn ở vùng trung tâm bản đồ :

Hình ảnh trên được đăng tải trên mọi phương tiện truyền thông mạng của Trung Quốc , và được các bạn trẻ Trung Quốc xem như là một lời công nhận của phương tây về các vùng lãnh thổ mà Trung Quốc sở hữu , cũng như là sự kích thích những "công dân trẻ " ở nước này có thể tìm lại được phần lãnh thổ đã mất theo hình dáng của tấm bản đồ này :
Hình ảnh trên weibo được các bạn trẻ truyền nhau
Và truyền thông phương tây đã viết :
More curiously, when news of the map's presentation reached the Chinese heartland, it had somehow morphed into a completely different one. A map published in many Chinese-language media reports about Merkel's gift-giving shows the Chinese empire at its territorial zenith, including Tibet, Xinjiang, Mongolia and large swaths of Siberia. This larger map was the handiwork of British mapmaker John Dower, published in 1844 by Henry Teesdale & Co. in London, and was certainly not the gift from Merkel to Xi. But this mistake was not noted or explained in Chinese reports.
                                                                                                                                           The Canberra Time
Mà tôi hân hạnh được đăng lại đoạn dịch là :
Kì lạ hơn là khi thông tin về tấm bản đồ này lan truyền tại Trung Quốc đại lục thì lại là một phiên bản hoàn toàn khác. Nhiều tờ báo Trung Quốc lại đăng tải một tấm bản đồ Trung Quốc do chuyên gia bản đồ người Anh John Dower in năm 1844 của nhà xuất bản Henry Teesdale & Co. tại London, với các lãnh thổ bao gồm Tây Tạng, Tân Cương, Mông Cổ và những vùng rộng lớn ở Siberia. Truyền thông Trung Quốc cũng không đả động gì tới thông tin sai lệch nghiêm trọng này! 
                                                                                                                                                          Người Lao Động 
Sự thật ở đây là gì ?

Tôi không được tiếp cận đến những bài viết chính thống trên những trang báo mạng chính thống của Trung Quốc mà chỉ được tieps xúc với những nguồn tin đăng trên blog cs nhân của họ -weibo , và tôi bỗng nhận ra những gì mà họ đem truyền nhau lại hoàn toàn đúng với nguyên bản của tấm bản đồ , hoàn toàn không phải là đăng lại của tấm bản đồ John Dower mà người ta vẫn nói :
          Bản đồ Jean-Baptiste Bourguignon d’ Anville thực hiện và in tại Đức năm 1735 

Hay mọi người nghĩ dân mạng TQ thực sự tin vào điều này ???
Có lẽ mọi giả thiết mà chúng ta đọc được trên báo Time hay trên tất các các báo khác , phần lớn là Việt Ngữ đều lấy lại nguồn từ Blog Foreign Policy , một blog khá nổi tiếng chuyên về việc hóng hớt thông tin từ Trung Quốc ( nguên văn :Foreign Policy -Lu is the co-founder of Tea Leaf Nation, Foreign Policy's blog about news and major trends in China.)
 .
Bên ngoài những lời chém gió , ý đồ thực sự của bà Merkel là gì ?
Thực ra vấn đề mà bà Merkel làm ở đây đơn giản hơn rất nhiều , đó là việc thực hiện môt mũi tên trúng nhiều đích .
Như các bạn nhìn tháy tấm bản đồ của d’ Anville rất đặc biệt khi miêu tả rất rõ và phân định các tỉnh của Trung Quốc với các vùng đất khác bằng những đường viền có màu rõ ràng . Vậy nếu nhìn nhận như thế thì chúng ta có thể thấy một vùng rộng lớn ở Đông bắc Trung QUốc có thể kéo dài qua cả Mông Cổ , và Tây Tây bá lợi á . Điều này chính là một hành vi thiện chí đối với chính quyền Trung Quốc đương đại khi nó đã kích thích tinh thần của người Trung Quốc . "1/3 lãnh thổ của chúng ta đã bị người Nga cướp mất " . Đấy là câu nói được nhiều bạn Trung Quốc bình luận nhiều nhất . Điều này cũng là một đoàn cảnh cáo đối với những kế hoạch của Nga ở Crimea khi họ cần phải đề phòng không thể để cho tình hình vuột quá mức kiểm soát . Nói theo các hình ảnh là " đừng để cây O liu làm hỏng con đường giao thông của chiếc Lexus ".
Điều đặc biệt thứ  2 cũng chính là một lời ve vuốt đối với Tây Tạng và các vùng dân tộc thiểu số khác . Có lẽ mọi người không ai xem về buổi nói chuyện giữa 2 người Merkel với Tập Cận Bình :
Merkel highlights human rights, Crimea in meeting with China's Xi Jinping
Nhân quyền đã được nhắc đến , và ở đây chính là Tây Tạng , được biết có những cuộc biểu tình nhỏ trong chuyến thăm này đồi tự do cho Tây Tạng . Vì thế việc Tây Tạng không có trong bản đồ hành chính là một hành động rất mạo hiểm .
Mạo hiểm thật ư ? Không hề , không có trong bản đồ địa chính nhưng có trong bản đồ địa lý , mọi người có thể nhận ra rất rõ là tây Tạng được miêu tả rất kĩ trong bản đồ địa lí này , điều đó làm hài lòng đa số người Trung Quốc vì suy cho cùng họ đâu có nói Tây Tạng la vùng đất của họ đâu , họ luôn khẳng định đây là lãnh thổ của người Tạng phụ thuộc vào Trung Quốc cơ mà , là một bộ phận địa lí cấu thành lên đất nước Trung Quốc .
Một ấm bản đồ hoàn hảo , và hoàn hảo nhất là nó không đề cập gì đến chủ quyền Hoàng Sa- Trường Sa gì liên quan đến Trung Quốc , tôi chỉ cần biết thế , còn mọi việc truyền thông , đó chỉ là chuyện hài mà thôi .
Nguyễn Linh 
Bài viết trên bác "nước ngoài "
Hong Kong: Last week German Chancellor Angela Merkel hosted visiting Chinese President Xi Jinping at a dinner where they exchanged gifts. Merkel presented to Xi a 1735 map of China made by prolific French cartographer Jean-Baptiste Bourguignon d'Anville and printed by a German publishing house.
According to an antique-maps website, d'Anville's map was based on earlier geographical surveys done by Jesuit missionaries in China and represented the "summation of European knowledge on China in the 18th-century."
The map showed, according to its original Latin caption, the so-called "China Proper" -- that is, the Chinese heartland mostly populated by ethnic Han people, without Tibet, Xinjiang, Mongolia, or Manchuria. The islands of Taiwan and Hainan -- the latter clearly part of modern China, the former very much disputed -- are shown with a different colour border.
Historical maps are sensitive business in China. Every schoolchild in China learns that Tibet, Xinjiang, Taiwan, and the Diaoyu Islands (known as Senkaku in Japanese) have been "inalienable parts of China since ancient times."

The d'Anville map, at least visually, is a rejection of that narrative. Unsurprisingly, China's official media outlets don't seem to have appreciated Merkel's gift. The People's Daily, which has given meticulous accounts of Xi's European tour, elided any coverage of the offending map.
More curiously, when news of the map's presentation reached the Chinese heartland, it had somehow morphed into a completely different one. A map published in many Chinese-language media reports about Merkel's gift-giving shows the Chinese empire at its territorial zenith, including Tibet, Xinjiang, Mongolia and large swaths of Siberia. This larger map was the handiwork of British mapmaker John Dower, published in 1844 by Henry Teesdale & Co. in London, and was certainly not the gift from Merkel to Xi. But this mistake was not noted or explained in Chinese reports.
Both versions of the Merkel map have made appearances on Chinese social media, eliciting vastly different interpretations. Those who saw the d'Anville map seemed shocked by its limited territories.
Hao Qian, a finance reporter, remarked that the map is "quite an awkward gift." Writer Xiao Zheng blasted Merkel for trying to "legitimise the Tibet and Xinjiang independence movements." Architect Liu Kun wrote, "The Germans definitely have ulterior motives." One Internet user asked, "How is this possible? Where is Tibet, Xinjiang, the Northeast? How did Xi react?"
The Dower map, on the other hand, seemed to stoke nostalgia for large territories and imperial power. An advertising executive enthused, "Our ancestors are [awesome]." Another Internet user hoped Xi would feel "encouraged" by the map to "realise what a true [re-emergence] of China means."
Some suspected that Merkel tried to send Xi a subtle reminder that Russia had helped Mongolia declare independence from China in the mid-20th century, somewhat like what Russia did in Crimea in March 2014.
To be sure, the d'Anville map does not constitute a total contradiction of the Chinese government's version of history. In 1735, the year when the Qianlong Emperor began his six-decade reign, his Qing empire's military prowess was on the ascent. Qianlong quelled a rebellion by Muslims in the western region of Xinjiang, brought the Mongol tribes under closer rule, and appointed officials to oversee affairs in Tibet such as the selection of the Dalai Lama.
In other words, Qianlong established the trappings of imperial control over these peripheral territories, which allowed later governments -- the Republic of China, then the current People's Republic of China -- to claim sovereignty. Maps published by Western countries in the 19th and early 20th centuries vary in their presentations of Tibet and Xinjiang, but the Dower map is certainly not alone in showing Xinjiang and Tibet as parts of the Chinese empire.
All the cartographic brouhaha may be overblown. One Internet user refused to "overinterpret" the d'Anville map as a message about Tibet or Xinjiang. After all, "You can't use a map of the 13 colonies of the United States made in 1776 to tell Americans that Texas or California is not US territory."
Foreign Policy
Lu is the co-founder of Tea Leaf Nation, Foreign Policy's blog about news and major trends in China.

2 nhận xét:

  1. Ồ thì ra là như vậy. Cám ơn chủ trang cho biết rõ đầu đuôi.
    Bà Merkel cũng ghê gớm thật dùng kế ly gián giữa Nga và TQ. TQ thấy ngay điều đó nên mới tung cái bản đồ có lãnh thổ giống với hiện nay để tránh gây căng thẳng với gấu Nga.
    Và đúng như tác giả Nguyễn Linh nói quan trọng nhất là không có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của VN ta.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Không bạn à , tấm bản đồ của bà thủ tướng Đức tặng là tấm bản đồ không ghi chi tiết đường viền lãnh thổ của nhà Thanh mà chỉ ghi chủ quyền của Trung Quốc tại vùng Tây Xibia mà hoàn toàn không có vùng Tây Tạng ( điều này có thể giải thích là do những cuộc biểu tình đòi tự do cho Tây Tạng ở Đức ) .

      Xóa

Đi tìm sự thật thực ra là một công việc vô ích vì sự thật sẽ tự tìm đến với chúng ta ,chỉ cần chúng ta có tâm tìm kiếm !
Nguyễn Linh
Bản quyền thuộc về Blog Tìm Lại Sự Thật ,khi đưa lại bài từ blog mong các bạn ghi rõ nguồn !
Bình luận đăng lên phải có chứng cứ rõ ràng ,không nên đăng những thông tin sai sự thật hay những bình luận có nội dung nhục mạ !