Thứ Tư, 18 tháng 12, 2013

Bàn về bài viết trên Tân Hoa Xã về Việt- Trung -Mỹ


 Thực tế thì chỉ có trên trang tiếng Anh của Tân Hoa Xã là đề cập đến 2 bài đăng này và nó được chú ý mà thôi trong khi trên trang tiếng Hoa ,cái linh hồn của tờ báo thì người ta chú ý đến những vấn đề trong nước Trung Quốc thay vì những vấn đề mang tính "thời sự " mà người Việt Nam nghĩ ,có lẽ cái tính thân dân tộc chủ nghĩa này là do những tờ báo nhớn của Việt Nam như Người Đưa Tin , In Fonet quan tâm .
Tuy nhiên nhì chung thì báo chí Trung Quốc hoàn toàn không hài lòng về những biểu hiện mà ông ngoại trưởng Mỹ ở Việt Nam ,có thể đó chính là tin vui cho chúng ta ???
Không , Trung QUốc không thèm buông ra một lời đe dọa nào ,không hề có cái gọi là Trung Quốc 'nổi đóa' vì phát ngôn của Ngoại trưởng Mỹ ở Việt Nam ,đơn giản ,họ chỉ nêu ra một biểu hiện để khuyên răn các quốc gia khác ,nhất là đoàn đại biểu CPP đang ở thăm Bắc Kinh 
Hình dung Trung Quốc như một mối đe dọa thường trực, diều hâu Mỹ đã nói với một số nước Đông Nam Á để tin vào một kịch bản trò chơi tổng bằng không hơn quan hệ với Trung Quốc.
Tuy nhiên, như thường thấy trong lịch sử, quan hệ với Trung Quốc đã bật ra được một trò chơi thắng-thắng. Tốc độ tăng trưởng của Trung Quốc trong ba thập kỷ qua đã cung cấp lợi ích lớn cho các nước láng giềng. Thương mại nở rộ, và đầu tư tăng vọt, như là kết quả của chính sách cải cách và mở cửa của Trung Quốc đầu tiên đạt những gần cửa.
Kinh tế Trung Quốc được gắn chặt với phần còn lại của thế giới rằng một con đường hòa bình phát triển là cần thiết và không thể tránh khỏi. Như Trung Quốc phát triển phong phú hơn, ai cũng có lợi.Một thịnh vượng khu vực Đông Á là vì lợi ích của tất cả các nước có quyền lợi trong khu vực, trong đó có Hoa Kỳ.
Sức sống kinh tế làm cho cuộc đối đầu một ít hấp dẫn, và hầu như không phải chăng, có nghĩa là để giải quyết vấn đề. Trong tháng Mười, Trung Quốc đề xuất phát triển chung với Việt Nam và Brunei như một khúc dạo đầu chiến lược và thực tiễn để giải quyết cuối cùng của tranh chấp lãnh thổ. Chủ động, hứa hẹn lợi nhuận vững chắc từ dầu và khí đốt phong phú dưới nước, có thể thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau và tin tưởng rất quan trọng cho một giải pháp cuối cùng.
Như là một phần của một kế hoạch lớn hơn nhằm củng cố quan hệ với các nước láng giềng Đông Á, Trung Quốc cũng đã đề xuất để cung cấp hàng hóa công cộng nhiều hơn, bao gồm cả việc thiết lập một ngân hàng đầu tư cơ sở hạ tầng và tăng cường hợp tác an ninh hàng hải, để thúc đẩy hòa bình và phát triển trong khu vực.
Họa sĩ Triều Tiên vẽ về Trung Quốc 

Có lẽ lời "khuyến dụ " có hiệu quả với những quốc gia Đông Nam Á khác ,nó cũng có hiệu quả với những kẻ "hèn nhát" ở Nước Mỹ , những người muốn kiếm tiền từ buôn bán hơn là buôn đạn dược , tất nhiên ,số này không được chính giới ủng hộ .
Trong khi đó, nó sẽ là thiếu thận trọng cho Washington để tiếp tục đẩy mạnh sự hiện diện quân sự trong khu vực, trong đó có thể bị đổ cán cân quyền lực và nhắc nhở một số cầu thủ trong khu vực để lựa chọn đối đầu thay vì tham gia vào các cuộc đàm phán hiệu quả.
Sau khi tất cả, Hoa Kỳ, là siêu cường duy nhất trên thế giới, nên tìm cách để tiêu tan sự ngờ vực và thúc đẩy hợp tác trên Biển Đông, nơi mà tất cả mọi người có thể đi ra như một người chiến thắng.
Còn theo ý kiến cá nhân của tôi thì chúng ta lên xem xét lại mọi mối quan hệ với Mỹ và Trung Quốc để tìm ra đâu là sự thực , đâu là cái mình cần và đâu là cái mình mất trong mối quan hệ này . Lý Quang Diệu đã từng nói :"Một trăm năm nữa  Trung Hoa vẫn ở đây nhưng một trăm năm nữa Hoa Kì đang ở đâu ?" . Đó là lời nói của một nước luôn luôn cần bảo vệ ,còn chúng ta ,một nước lớn hơn ,có nhiều mâu thuẫn về lợi ích với trung quốc hơn , nhất là những mâu thuẫn không thể khoan nhượng ,chúng ta cần phải xem xét kĩ hơn nhiều lần .
Trung Quốc là một quốc gia đang tăng trưởng nóng và trong tương lai gần chỉ tầm chưa đến 2o năm nữa họ sẽ trwor thành siêu cường kinh tế ,là một quốc gia có vị trí đjai lí thuận  lợi ,lại có chung một nền văn hóa lâu đời ,chúng ta cần có một cái đầu lạnh để xem xét kĩ hơn . Có thể sau khi nói ra câu này tôi sẽ bị nhiều người gán cho là phản quốc ,là phản bội lại dân tộc ,tuy nhiên chúng ta hãy nhìn Canada  và Hoa Kì , nhìn Bỉ và Pháp- Đức ,tại sao chúng ta không thể khi họ có thể ,mục đích cuối cùng của chúng ta là gì trong ván bài này , đơn giản thôi ,là đọc lập dân tộc ,là chủ quyền quốc gia ,là thống nhất , chỉ cần Độc Lập - Tự Do- Hạnh Phúc . CHúng ta không cần và không nhất thiết để tranh bá ,không cần ! Vậy tại sao chúng ta cứ phải cố gắng hết sức để trở thành lực lượng đánh thuê cho Mỹ làm gì . Mỹ hứa cho chúng ta 5 tàu tuần tra hay 32,5 triệu đô gì đấy ,và tất cả đều hỉ hả . Tuy nhiên để được số tàu tuần tra ấy chúng ta sẽ mất gì ? Không bao giờ coi thường tư bản ,đó chính là nguyên tắc , và họ cũng chẳng có lí do gì cho không chúng ta như Liên Xô trước kia cả . Thực ra ,đối với những người theo thuyết âm mưu ,đó chính là một thủ đoạn để tạo cho Trung Quốc cái cớ mà tăng cường vũ trang ,cho Trung Quốc cái cớ để họ có thể tạo ra " kẻ thù tiềm tàng " sau đó dẹp bỏ đi những học giả ngoại giao vốn rất phản đối dùng quân sự để giải quyết mâu thuẫn ,cuối cùng chính cuộc chạy đua vũ trang ,thậm trí kể cả xung đột vũ trang làm chảy máu Trung Quốc ,kìm hãm sự phát triển của họ ,hay kéo theo sự chạy đua vũ trang của những quốc gia Đồng Minh với Mỹ ,cuối cùng Mỹ vẫn kiếm lợi từ việc đó . Vậy vài chiếc tàu chiến mà Vinashin có thể đóng được liệu có thể bù đắp cho việc Việt Nam xung phong ra ngoài tuyến lửa để đóng góp cho kẻ thù không ?
Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh cùng Ngoại trưởng Mỹ John Kerry tại Hà Nội chiều ngày 16/12. Ảnh: Bộ Ngoại giao

Cái cần của chúng ta chính là cái khẩu hiệu mà Trung Quốc dạy nhau "Thực nghiệp báo quốc " chứ không là tên đánh thuê ,càng không có xuất cho kẻ ăn bám (tôi khá tự hào vì mình đã học theo hướng này ).
Đó là vài lời của tôi về vấn đề này trong khi mọi người đang vui vì sự ủng hộ của Mỹ với Việt Nam . Thực ra ,nói thật tôi cũng vui phát điên ấy chứ ,chẳng qua là suy nghĩ theo hướng hoài nghi mà thôi ,tin vui nhất là Bộ Ngoại Giao Mỹ tuyên bố không công nhận cờ vàng là cờ biểu tượng cho VN chúng ta .
 Hai bài trên Tân Hoa Xã bản tiếng Anh liên quan đến bài viết
 Bản tiếng  Anh
BEIJING, Dec. 18 (Xinhua) -- China on Wednesday rebuffed U.S. Secretary of State John Kerry's remarks on the South China Sea issue and urged the country to be cautious in its words and deeds.
"We have noticed his remarks," said Foreign Ministry spokeswoman Hua Chunying at a regular press briefing in response to Kerry, who said on Tuesday that the United States would speak out when China took unilateral actions that raised the potential for conflict.

"We hope the relevant country will respect the efforts made by China and countries of the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) on the South China Sea issue, strictly abide by its commitment of not taking a position, and be cautious with its words and deeds," she said.
Hua noted China always stands for a resolution of the South China Sea issue through direct negotiations among relevant countries, and keeps smooth and effective communication with ASEAN countries on the South China Sea code of conduct.
The spokeswoman urged the United States to be more helpful for the mutual trust among countries in the region and the peace and stability of the region.
Hua also slammed criticism by Japan and the Philippines on China's East China Sea Air Defense Identification Zone (ADIZ), urging them to stop sowing discord.
"The performance of relevant parties is enough and should be stopped. If they really care about the region's peace and stability, they should treat this objectively and fairly and stop sowing discord," Hua said.

hay một bản tin khác 

by Xinhua Writer Wu Xia
BEIJING, Dec. 17 (Xinhua) -- China has been making efforts in the past months to sort out territorial issues left from history with its Southeast Asian neighbors, including Vietnam.
So it sounded unnecessarily harsh when visiting U.S. Secretary of State John Kerry criticized China for its maritime policies in the South China Sea in Hanoi on Monday.
In Manila, the next stop of his Asia tour, Kerry is expected to fast-track a deal on increasing U.S. military presence in the Philippines, an act viewed by many as a show of support for the Southeast Asian country in its territorial dispute with China.
Again, many in China worry that the United States might send the wrong signals that would encourage some regional countries to take reckless policies in their maritime rows with China.
In the past couple of years, the South China Sea has become a new frontier in Washington's strategic pivot to Asia.
Picturing China as a common threat, American hawks have talked some Southeast Asian countries into believing a zero-sum game scenario over relations with China.
However, as is frequently observed in history, engagement with China has turned out to be a win-win game. China's growth for the past three decades has offered vast benefits to its neighbors. Trade bloomed, and investment soared, as the consequences of China's policy of reform and opening up first reached those closest to the door.
The Chinese economy is so intertwined with the rest of the world that a peaceful path of development is both necessary and inevitable. As China grows richer, everyone benefits. A prosperous East Asia is in the interest of all countries that have a stake in the region, including the United States.
Economic vitality makes confrontation a less appealing, and hardly affordable, means to solve problems. In October, China proposed joint development with Vietnam and Brunei as a strategic and practical prelude to the final settlement of territorial disputes. The initiative, which promises solid gains from the rich oil and gas beneath the water, could foster mutual understanding and trust crucial for an eventual solution.

As part of a larger plan to cement relations with East Asian neighbors, China has also proposed to provide more public goods, including setting up an infrastructure investment bank and boosting maritime security cooperation, in order to promote regional peace and development.
Such creative and tangible cooperation projects are backed up by significant real investment commitments. It should relieve the nerves of Washington as China's constructive and cooperative engagement in East Asia is very much in line with U.S. strategic goals in the Asia-Pacific.
To ensure a peaceful, cooperative regional environment, the United States needs to embrace a positive-sum game mind-set.
Meanwhile, it would be imprudent for Washington to continuously boost military presence in the region, which could tip the balance of power and prompt some regional players to opt for confrontation instead of engaging in productive talks.

After all, the United States, as the sole superpower in the world, should find ways to dissipate distrust and foster cooperation over the South China Sea, where everyone may come out as a winner.
Editor: Shen Qing

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Đi tìm sự thật thực ra là một công việc vô ích vì sự thật sẽ tự tìm đến với chúng ta ,chỉ cần chúng ta có tâm tìm kiếm !
Nguyễn Linh
Bản quyền thuộc về Blog Tìm Lại Sự Thật ,khi đưa lại bài từ blog mong các bạn ghi rõ nguồn !
Bình luận đăng lên phải có chứng cứ rõ ràng ,không nên đăng những thông tin sai sự thật hay những bình luận có nội dung nhục mạ !