Những ai thường dạo chơi trên Facebook hoặc các diễn đàn mạng hẳn sẽ gặp những trường hợp vô cùng tức cười khi những kẻ chẳng biết là "trẻ trâu" hay "già trâu" cố gắng hạ thấp uy tín, công lao, hình ảnh của quân đội nhân dân Việt Nam bằng một thứ kiến thức mẫu giáo về quân sự. Họ khiến tôi nhớ thời "cởi truồng tắm mưa", ngồi nhìn mấy cái trực thăng của sân bay quân sự Nha Trang bay ngang ngọn dừa trước nhà, tôi thường chìm đắm vào giấc mơ về những anh hùng thiếu niên bắn rơi trực thăng Mỹ bằng ... ná thun.
Giờ đây, với sự phổ cập của internet, chúng ta có thể "may mắn" được gặp những "chuyên gia phản biện quân sự" với trí tưởng tượng thượng thừa cùng những ý tưởng kiểu như: "B52 bị rơi là do hết xăng chứ không phải do quân đội Việt Nam bắn hạ", "súng 12 ly 7 thì làm sao mà bắn được tới máy bay",... Ý tưởng B52 hết xăng chắc là được học lỏm từ phát kiến dưới đây của "nhà sử học" với tâm thức Osin Huy San "hô" nghĩ ra.
Tưởng đâu trò hề này chỉ diễn ra trên Facebook và các diễn đàn "trẻ trâu" khác, ai dè mới đây các trang web hàng đầu của các vị "nhơn sỹ trí thức" cũng không khảo mà xưng, tự khoe ra cái kiến thức mẫu giáo của mình về quân sự. Trước giờ, mọi người cũng chẳng lạ gì cái "hố rác tri thức" Bô shit rồi nhưng chắc cũng không tưởng tượng nổi là họ lại "rác" đến mức ngớ ngẩn thế này. Nguồn cơn của trò hề là một bài viết với ý đồ hạ thấp QĐNDVN thông qua việc chê bai trang báo điện tử QĐND của ông nhà văn lưu vong Trần Vũ, người mà theo Wikipedia giới thiệu là "từng là chủ biên báo Hợp Lưu và nổi tiếng với lối viết văn táo bạo, thách thức, kết hợp giữa bạo lực và tình dục "làm sửng sốt quần chúng bình thường, được viết bằng ngòi bút lạnh lùng ráo hoảnh, tán tậm lương tâm, bất bình thường"". Bài viết "Nghĩ về một tập san quân đội" của ông này được đăng trên trang blog cá nhân của bà Phạm Thị Hoài, một nhà văn đang sống tại Đức. Nội dung của bài viết tóm lại là so sánh trang báo Quân đội nhân dân Online với mấy tạp san quân sự của Pháp và Đức cách đây ... gần 1 thế kỷ để kết luận rằng "Nhìn vào một tập san quân đội, trông thấy sức mạnh của quân đội ấy", từ đó suy ra sức mạnh của QĐNDVN hiện nay.
"Hố rác tri thức" Bô shit vớ được bài viết này chẳng khác nào ăn mày vồ được xôi gấc, tương ngay lên trang nhà kèm theo những lời bình có cánh như dưới đây:
Thiết nghĩ bất cứ ai có kiến thức cơ bản về quân sự cũng như hiểu biết thông thường về "thường thức đời sống" cũng phân biệt được 2 loại tác phẩm mà tác giả bài viết trên vác ra so sánh với nhau. Và Đông A Đoàn, một thành viên kỳ cựu của các diễn đàn quân sự như VN Military History (VMH), TTVNOL,...đã không nhịn được trước sự "thông thái" của các "nhơn sỹ trí thức" nên đã viết bài Nghĩ về "Nghĩ về một tập san quân đội" đăng trên trang blog Mít sờ tơ Khù Văn Khoằm. Xin giới thiệu với các bạn dưới đây.
Nghĩ về "Nghĩ về một tập san quân đội" - Tác giả: Đông A Đoàn
Hôm rồi có bạn gửi cho cái đường link có tên "Nghĩ về một tập san quân đội"...Đọc qua cười khành khạch và cảm thấy thương hại cho sự ngu dốt của tác giả, thật đấy!
Cái ngu thứ nhất, lồ lộ ra ngay là tác giả đi so sánh báo điện tử QĐ với những tập san như Journal Militaire của Pháp hay Militär-Wochenblatt của Đức (toàn là tập san từ 1942 trở về trước nhá) và chê trách báo QĐ "không chú trọng chức năng trí tuệ" vì đã không như những tập san kia đưa các bài về "xạ thuật", "chiến thuật", "học thuyết chiến tranh", "phương pháp đối phó với xung đột",...
Tập san Militär-Wochenblatt. |
Trước hết, những tập san mà tay tác giả dẫn ra để so sánh ở trên không phải là báo, tay tác giả lại phong cho tờ báo điện tử QĐ - vốn chỉ mang tính chất truyền tải thông tin phổ thông tới người đọc cũng phổ thông nốt - là "Tập san Quân đội Nhân dân Việt Nam", một kiểu đánh tráo khái niệm, nhằm cố làm cho lập luận ngu dốt của hắn thêm phần chắc chắn.
Báo là hình thức thông tin mang tính thời điểm, còn cái thể loại như những tập san kia nó là những bài viết mang tính học thuật và ở VN bây giờ nó là tạp chí.
Riêng trong QĐ hiện có hàng chục đầu tạp chí của Lục quân, Phòng không-Không quân, Hải quân, ... và những thứ mà tác giả gọi là "trí tuệ" đều nằm cả trong đó, có điên người ta mới mang lên báo cho bàn dân thiên hạ và cả địch cùng xem.
À, nhưng cũng có thể thông cảm 1 điều, cái thằng tác giả kia làm sao mà tiếp xúc được với những tạp chí của QĐ?
Cái ngu thứ hai, tác giả khẳng định "phương châm “lấy ít địch nhiều, lấy nhỏ đánh lớn” chỉ là khẩu ngữ viết cho tranh cổ động" và"Ngay trong chiến tranh Việt- Pháp, Quân đội Nhân dân luôn dụng nhiều đánh ít".
Ngu thật, nhưng cũng có thể thông cảm được vì chắc tác giả cóc phải sĩ quan nên kiến thức quân sự chỉ đựng vừa trong muỗng cafe.
Cái này thì tranh luận nhiều và từ lâu rồi, suốt từ thời ttvnol.com sang đến VMH,... nên chả muốn giải thích dài dòng.
Vấn đề là những thằng ngu luôn mồm kêu gào QĐNDVN sử dụng chiến thuật "biển người" không hiểu thế nào là "tạo thế, tạo lực".
QĐNDVN từ trước đến nay thường chiến thắng vì họ được học và áp dụng linh hoạt nguyên tắc "tập trung lực lượng cho hướng tiến công chủ yếu, trận đánh then chốt", chính vì thế những trận đánh mà tay tác giả nêu ra làm ví dụ lực lượng QĐNDVN bao giờ cũng lớn hơn đối phương mặc dù xét tổng thể thì bao giờ QĐNDVN cũng kém xa đối phương cả về nhân lực lẫn vật lực.
Nói chung là ngu toàn tập, còn nhiều nữa nhưng chả muốn phân tích nữa.
Nói chung, những thằng đã không có kiến thức quân sự mà lại đi viết về quân sự toàn là những thằng bại não!
------
© Đông A Đoàn
Quà khuyến mãi
Nhân vì các vị "nhơn sỹ trí thức" chê "kiến thức quân sự" của QĐNDVN, xin giới thiệu với các vị ấy vài cuốn sách về nghệ thuật quân sự Việt Nam - Võ Nguyên Giáp mà các chuyên gia quân sự thế giới còn phải ngâm cứu dài lâu (nghe đồn có những cuốn như "Nghệ thuật chiến tranh nhân dân", "Chiến tranh nhân dân, quân đội nhân dân",... còn là "cẩm nang gối đầu" của các lực lượng vũ trang nổi dậy khắp thế giới đó!).
1. The Military Art of People's War: Selected Writings of General Vo Nguyen Giap (Nghệ thuật quân sự của chiến tranh nhân dân: Các bài viết chọn lọc của Đại tướng Võ Nguyên Giáp): được tác giả Russell Stetler biên dịch và xuất bản tại New York năm 1971. 2. People's War, People's Army (bản dịch tác phẩm "Vũ trang quần chúng cách mạng, xây dựng quân đội nhân dân" của Đại tướng Võ Nguyên Giáp được ĐH Báo chí thái Bình Dương ( University Press of the Pacific), Mỹ xuất bản năm 2001. Ấn bàn tiếng Italy của tác phẩm "Vũ trang quần chúng cách mạng, xây dựng quân đội nhân dân" do hai dịch giả Luciano Canfora và Thomas De Lorenzis chuyển ngữ. 3. Cuốn sách “Tướng Giáp – Chiến tranh nhân dân – Quân đội nhân dân”, do Bộ Quốc phòng Israel xuất bản năm 1969 bằng tiếng Hebrew đã tập hợp các bài diễn văn và tiểu luận của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Các tư liệu này cung cấp học thuyết chiến thuật cho các hoạt động nổi dậy vũ trang cũng như hướng dẫn chính trị để tranh thủ sự ủng hộ của người dân trong các cuộc nổi dậy.
Chi tiết: http://www.doi-mat.vn/2013/12/tro-he-ran-sy-chay-thuc-QDNDVN.html#ixzz2oDaeaRIT
Doi-Mat.vn
Follow us: doimat.cuanhcuem.net on Facebook
Bà Phạm Thị Hoài lật ngược lịch sử. Nửa đầu của trận Điện Biên Phủ dùng theo chiến thuật của TQ đã dùng thành công ở chiến trường TQ và Triều Tiên. Nhưng sau tổn thất nặng nề, bộ Tham Mưu và tướng Giáp đổi qua đào hào và chỉ tấn công khi đến gần lô cốt của phòng ngự. Đó là chiến thuật TQ chưa dùng tới mà lại gán cho tướng Vi, thật là lạ.
Trả lờiXóaMụ Hoài biết chó gì về quân sự mà chém, đúng là hạng dở người, vô công rồi nghề ngồi sủa góp kiếm tý có cảm giác lạ.
Trả lờiXóaNếu Hoài ko viết vậy thì làm sao có tiền để sống
Trả lờiXóa