Thứ Bảy, 10 tháng 8, 2013

Kĩ thuật


Dịch giả: Thái Độ
Chương I
CUỘC ĐẢO CHÁNH BÔN-SÊ-VÍCH VÀ CHIẾN THUẬT CỦA TROTZKY
Nếu Lénine là người sắp đặt sách lược của cuộc cách mạng bôn sê vìch thí người bày ra chiến thuật 
đảo chánh tháng 10 năm 1917 lại là Trotzky. 
Vào khoảng đầu năm 1929, nhờ đang ở trên nước Nga, tôi có cơ hội gặp được nhiều người có liên 
quan xa gần đến vai trò của Trotzky trong cuộc cách mạng. Hiện nay, Liên bang Sô viết có một 
thuyết chình thức về vai trò của Trotzky do Staline đề ra. Nhưng ở khắp các nơi, nhứt là ở Mạc tư 
khoa và Léningrad, nơi mà phe thân Trotzky tương đối mạnh hơn các chỗ khác, tôi được nghe nhiều 
nhận xét về Trotzky khác hẳn những nhận xét của Staline. Chỉ có một người không trả lời các câu 
hỏi của tôi là Lounacharski và chỉ có bà vợ của Kameneff đã cho tôi một minh chứng khách quan về 
thuyết của Staline; điều này cũng không lấy gí làm lạ nếu ta chưa quên rằng bà là em ruột của 
Trotzky. 
Ở đây ta sẽ không bàn đến trận bút chiến giữa Staline và Trotzky về vấn đề "Cách mạng thường 
trực" hay vai trò của Trotzky trong cuộc đảo chánh tháng 10 năm 1917. Staline phủ nhận vai trò tổ 
chức của Trotzky, ông giành cái vinh dự đó cho một ủy ban được thành lập với Sverdloff, Staline, 
Boubnoff, Ouritzky và Dzerjinski, thiếu bóng cả Lénine lẫn Trotzky. Ủy ban này chỉ là một bộ phận 
của Hội đồng Quân sự Cách mạng mà Trotzky làm chủ tịch. Tuy nhiên, cuộc bút chiến giữa Staline 
và lý thuyết gia của cuộc "Cách mạng thường trực" không thay đổi được lịch sử cuộc nổi dậy tháng 
10, và chình Lénine cũng công nhận rằng cuộc nổi dậy đã được Trotzky tổ chức và lãnh đạo. Lénine 
là người thiết lập sách lược, người xây dựng chủ thuyết, người kìch động, vị thần Phúc tinh của cuộc 
cách mạng, nhưng người sáng lập ra kỹ thuật đảo chánh bôn sê vìch phải là Trotzky. 
Tại Âu châu, cái gọi là đại họa cộng sản mà chình phủ phải đương đầu không phải là cái sách lược 
của Lénine, mà chình là chiến thuật của Trotzky. Ta không thể hiểu được sách lược của Lénine khi 
tách nó ra khỏi tính thế tổng quát của nước Nga vào năm 1917. Trái lại, chiến thuật của Trotzky 
không liên quan gí đến những hoàn cảnh tổng quát của xứ sở; sự áp dụng chiến thuật đó khôg tùy 
thuộc vào những hoàn cảnh mà sách lược Lénine đòi hỏi phải có. Chiến thuật của Trotzky, căn 
nguyên của những cuộc đảo chánh Cộng sản tại các nước Âu châu, là một mối đe dọa trường kỳ. Nói 
một cách khác, áp dụng tại bất cứ một quốc gia Tây Âu nào, sách lược của Lénine cũng đòi hỏi một 
địa thế thuận lợi và những hoàn cảnh tương tự như hoàn cảnh của nước Nga 1917. Trong cuốn "Căn
bệnh ấu trĩ của chủ nghĩa Cộng sản", chình Lénine đã nhận xét rằng căn nguyên của tính thế chình 
trị nước Nga 1917 là do bốn hoàn cảnh đặc biệt và ông thêm rằng, những hoàn cảnh đó hiện không 
có, sẽ không bao giờ xảy ra, dù giống hệt hay chỉ tương tự tại các nước Tây Âu. Ta không cần trính 
bày bốn hoàn cảnh đặc biệt đó ra đây, ví ta đã dư biết đặc tình của tính thế chình trị Nga năm 1917 
gồm những sự kiện gí. Sách lược của Lénine không phải là một hiểm họa cấp kỳ cho các chình 
quyền Âu châu. Mối họa hiện tại- và thường trực- đối với các chình quyền này chình là chiến thuật 
của Trotzky. 
Trong những lời ghi chú cho cuốn "Cách mạng tháng mười và chiến thuật của cộng sản Nga", 
Staline viết rằng: Nếu ta muốn phán xét biến cố mùa Thu năm 1923 tại Đức quốc, ta không nên quên 
tính thế đặc biệt của nước Nga 1917. Ông thêm: "Đồng chì Trotzky nên nhớ rằng chình đồng chì đã 
nhận thấy tính thế tương tự hoàn toàn giữa Cách mạng tháng mười và cuộc Cách mạng ở Đức và 
cũng chình đồng chì là người đã trách cứ đảng Cộng sản Đức về lỗi lầm có thật hay tưởng tượng." 
Với Staline, cuộc Cách mạng năm 1923 tại Đức thất bại là ví thiếu những hoàn cảnh đặc biệt cần 
thiết cho sự áp dụng sách lược của Lénine. Ông ngạc nhiên thấy Trotzky đã đổ lỗi lên đầu những 
đảng viên Cộng sản Đức. Nhưng đối với Trotzky, sự thành công của một mưu toan cách mạng không 
tùy thuộc vào sự hiện diện của những hoàn cảnh tương tự như những hoàn cảnh của nước Nga 1917. 
Nguyên nhân làm cuộc Cách mạng Đức thất bại không phải là do sự không thể áp dụng sách lược 
Lénine. Lỗi lầm không thể tha thứ của Cộng sản Đức là đã không áp dụng chiến thuật nổi loạn bônsê-vìch. Sự thiếu vắng những hoàn cảnh thuận tiện, tính thế tổng quát của xứ sở không ảnh hưởng gí 
đến sự áp dụng chiến thuật của Trotzky. Người ta không thể bào chữa cho sự thất bại của Cộng sản 
Đức. 
Từ khi Lénine chết đi, giáo thuyết của Trotzky đã đe dọa sự nhất thống của chủ nghĩa Lê-nin-nìt. 
Trotzky là một thứ tìn đồ tôn giáo thiếu may mắn. Ông Luther này đang bị lưu đày và một số các 
chiến hữu quá thận trọng, đã vội vàng công khai nhận lỗi quá sớm ví không muốn hối lỗi quá muộn. 
Dù thế người ta cũng thấy ngay trên đất Nga, những kẻ cuồng tìn chưa mất cái gan thìch phê phán và 
họ cố gắng tím trong lý luận của Staline những kết luận bất ngờ nhất. Lý luận này của Staline đưa 
đến kết luận rằng không thể có Lénine mà không có Kérenski: bởi ví Kérenski là một trong yếu tố 
chình của tính thế đặc biệt tại nước Nga 1917. Riêng Trotzky, ông chẳng cần đến Kérenski. Sự hiện 
diện của Kérenski, không hơn gí sự hiện diện của Stresemann, Poincaré, Lloyd George, Giolitti hay 
MacDonald, không có một tý ảnh hưởng nào dù thuận lợi hay bất lợi cho việc áp dụng chiến thuật 
của Trotzky cả. Ví dù đặt ra Poincaré vào vị trì của Kérenski, cuộc đảo chánh bôn-sê-vìch vào 
khoảng tháng 10 năm 1917 cũng vẫn thành công y như vậy. Tôi đã từng gặp tại Mạc tư khoa cũng 
như tại Léningrad nhiều người ủng hộ lý thuyết "Cách mạng Thường trực". Họ quả quyết rằng 
Trotzky có thể vượt bỏ được Lénine, rằng Trotzky có thể đứng vững không cần Lénine; điều này có nghĩa là, vào tháng mười năm 1917, Trotzky vẫn có thể cướp được chình quyền cho dù Lénine cứ ở 
lại Thụy sỹ và không hề nắm giữ một vai trò gí trong cuộc Cách mạng Nga. 
Tuyên bố quá lố, nhưng trên phương diện Cách mạng, chỉ có những ai quá đề cao sự quan trọng của 
sách lược mới cho rằng lời tuyên bố đó là võ đoán. Điều quan trọng là chiến thuật dấy loạn, là kỹ 
thuật đảo chánh. Trong cuộc xây dựng cách mạng Cộng sản, sách lược của Lénine không tạo ra sự 
chuẩn bị thiết yếu cho việc áp dụng chiến thuật dấy loạn: sách lược đó không thể tự nó dẫn đến sự 
chinh phục chình quyền. Vào khoảng năm 1919-1920 tại Ý, sách lược Lénine đã áp dụng triệt để và 
nước Ý vào thời đó quả là đã chìn mùi Cách mạng Cộng sản. Tất cả sẵn sàng đợi một cuộc đảo 
chánh. Nhưng Cộng sản Ý tin tưởng khì thế Cách mạng trong nước, sự dấy loạn của từng lớp vô sản, 
dịch tổng đính công, sự tê liệt trong đời sống kinh tế và chình trị, sự chiếm cứ các nhà máy và đất đai 
bởi công nhân và nông dân, sự tan rã trong hàng ngũ Quân đội, Cảnh sát và Hành chánh, sự yếu kém 
của ngành Tư pháp, sự khuất phục ươn hèn của tầng lớp tư sản và sự bất lực của Chình phủ đủ giúp 
thợ thuyền nắm được chình quyền. Quốc hội bị các đảng tả khuynh thao túng và những họat động 
của Quốc hội đã giúp thêm sức cho phong trào Cách mạng của các tổ chức nghiệp đoàn. Điều thiếu 
sót không phải là do việc họ thiếu ý chì muốn nắm quyền, mà ví họ thiếu am tường chiến thuật dấy 
loạn. Cách mạng đã bị tiêu hao trong sách lược. Sách lược này chình là sự chuẩn bị cho cuộc quyết 
chiến ăn thua: nhưng lại không có ai biết phải điều khiển cuộc quyết chiến đó như thế nào. Thậm chì, 
người ta còn cho rằng chình thể quân chủ (mà hồi đó được mệnh danh là quân chủ xã hội) chình là 
một trở ngại lớn lao của công cuộc khởi loạn. Khối đa số Quốc hội thiên tả lại canh chừng phong 
trào nghiệp đoàn bị nghi ngờ có ý định chiếm quyền, không những không phải bằng đường lối quốc 
hội mà còn chống lại quốc hội là khác. Những tổ chức nghiệp đoàn lại nghi ngờ hành vi của quốc 
hội; bởi ví quốc hội định biến cuộc cách mạng thành một sự thay đổi bởi thành phần các bộ trưởng, 
điều chỉ có lợi cho từng lớp Tiểu Tư Sản. Làm thế nào để tổ chức một cuộc đảo chánh? Đó là vấn đề 
của quãng thời gian giữa năm 1919-1920 tại nước Ý cũng như tất cả các nước Tây Âu. Trotzky cho 
rằng những đảng viên Cộng sản đã không biết lợi dụng bài học tháng 10 năm 1917: không phải là bài 
học về sách lược cách mạng mà là bài học về chiến thuật dấy loạn. 
Nhận xét này của Trotzky rất quan trọng trong việc tím hiểu chiến thuật trong biến cố tháng 10 năm 
1917, hay nói rõ hơn là kỹ thuật đảo chánh Cộng sản. 
Người ta có thể phản đối rằng chiến thuật dấy loạn cũng chỉ là một phần của sách lược cách mạng, 
rằng nó chỉ là bước chót của sách lược cách mạng. Ý kiến của Trotzky về vấn đề này rất rõ rệt. Như 
ta đã thấy, với Trotzky, chiến thuật dấy loạn không tùy thuộc vào hoàn cảnh tổng quát của xứ sở, 
cũng không tùy thuộc vào sự hiện diện của một tính thế cách mạng thuận lợi cho cuộc nổi dậy. Khi 
đem thực hiện chiến thuật tháng 10 năm 1917, trước Nga của Kérensky cũng gặp những khó khăn y 
như nước Hòa Lan hay Thụy Sỹ vậy thôi. Bốn hoàn cảnh đặc biệt được Lénine nêu trong cuốn Căn bệnh ấu trĩ của chủ nghĩa Cộng sản: 1) Điều kiện khả dĩ nối liền cách mạng Bôn-sê-vìch vào việc 
thanh toán một chiến tranh đế quốc; 2) cơ hội lợi dụng khoản thời gian chinh chiến giữa hai phe 
quyền lực, là nếu không có cuộc chiến tranh đó, hai phe nầy sẽ liên kết với nhau để đánh lại Cách 
mạng Bôn-sê-vìch; 3) khả năng chịu đựng một cuộc nội chiến tương đối kéo dài nhờ vào vùng đất 
đai rộng lớn bao la của nước Nga và tính trạng tệ hại của các đường liên lạc; 4) sự hiện diện của một 
phong trào cách mạng Dân chủ Tư sản trong tầng lớp nông dân. 
Đã ấn định rõ tính thế của nước Nga 1917, nhưng chúng không phải là những điều kiện thiết yếu cho 
sự thành công của một cuộc đảo chánh Cộng sản. Nếu chiến thuật dấy loạn Bôn-sê-vìch cũng phải 
tùy thuộc những điều kiện trong sách lược Lénine, thí ngày nay, những quốc gia Âu Châu chẳng hề 
có một hiểm họa Cộng sản nào. 
Trên quan niệm sách lược, Lénine không có đầu óc thực tiễn, thiếu chình xác và chừng mực. Ông 
quan niệm sách lược cách mạng kiểu Clausewitz và như một triết lý hơn là một nghệ thuật hay một 
khoa học. Sau khi Lénine chết, người ta tím thấy trong đống sách thuộc lọai gối đầu giường của ông 
có tác phẩm căn bản của Clausewitz: "Chiến tranh luận" do chình tay ông ghi chú: thêm vào đó, 
những nhận xét ghi trên lề cuốn "Nội chiến tại Pháp quốc" của Marx giúp ta hiểu tại sao Trotzky đã 
coi thường sở trường sách lược của Lénine. Ta không thể hiểu nguyên do ví đâu sách lược Cách 
mạng của Lénine đã được chình thức đề cao quá đáng như thế nếu không phải ví nhu cầu cần hạ bệ 
Trotzky. Xét theo vai trò lịch sử của ông trong cuộc Cách mạng, Lénine không cần phải được coi 
như một đại sách lược gia. 
Hôm trước ngày khởi nghĩa tháng 10, Lénine còn lạc quan và nóng nẩy. Sự đắc lực của Trotzky vào 
chức vụ Chủ tịch Sô viết Pétrograd và Hội đồng Quân sự Cách mạng, sự thắng thế trong Sô viết 
Moscou đã làm ông an tâm về việc làm sao chiếm được đa số trong các sô viêt, vấn đề làm ông lo 
nghĩ từ tháng bảy đến giờ. Dù sao, ông vẫn lo ngại về Đại hội Sô viết lần thứ hai định tổ chức vào 
cuối tháng Mười. Trotzky đã tuyên bố: "Chẳng cần phải nắm được đa số trong các sô viêt, không 
phải cái đám đa số này sẽ cướp được chình quyền." Trotzky đã không lầm. Lénine cũng công nhận: 
"Thật ngây thơ nếu ta cứ đợi phải có được đa số ghế. Lénine muốn quần chúng nổi loạn chống đối 
chình quyền Kérenski, tràn ngập nước Nga bằng làn sóng vô sản, phát hiệu lệnh khởi nghĩa cho toàn 
thể dân tộc Nga, xuất hiện trên Đại hội Sô viết, khuất phục Dan và Skobeleff, hai lãnh tụ Men-sê-
vìch của khối đa số, công bố sự sụp đổ của chình phủ Kérenski và sự thành lập nền độc tài vô sản. 
Ông không nghĩ tới một chiến thuật dấy loạn, ông chỉ hính dung ra một sách lược cách mạng. 
Trotzky nói: "Cũng được, nhưng trước hết phải chiếm thành phố, chiếm các điểm chiến lược, lật đổ 
chình quyền. Để đạt được mục tiêu trên, cần tổ chức cuộc dấy loạn, cần thành lập và huấn luyện một 
đoàn quân xung kìch. Ít người thôi, quần chúng không giúp ta được gí cả; chỉ một nhóm nhỏ là đủ". 
Nhưng Lénine không muốn người ta có thể lên án cuộc khởi nghĩa bôn-sê-vìch là một thủ đoạn bờ-lăng-kìt: "Cuộc nổi dậy không được dựa trên một âm mưu, một đảng phái mà phải dựa trên giai cấp 
tiến bộ. Đấy là điểm thứ nhất. Cuộc nổi dậy phải trên trào lưu Cách mạng của toàn thể dân tộc. Đó là 
điểm thứ hai. Cuộc nổi dậy phải bùng nổ vào lúc trào lưu cách mạng đang dâng lên cùng độ. Đó là 
điểm thứ ba. Chình nhờ ở ba điều này mà chủ nghĩa mác-xìt khác biệt với chủ nghĩa bờ-lăng-kìt." 
Trotzky nói: "Được lắm, nhưng toàn thể dân tộc thí quá nhiều cho cuộc nổi dậy. Chỉ cần một nhóm 
nhỏ, bính tĩnh và táo bạo được huấn luyện cặn kẽ về chiến thuật dấy loạn là đủ." Lénine công nhận: 
"Chúng ta phải tung ra các tiểu đội công nhân vào các nhà máy và các trại lình. Đây chình là chỗ của 
họ, cái nút hiểm yếu, cứu tinh của cách mạng. Chình đó là nơi chúng ta dùng những bài diễn văn 
cương quyết, nẩy lửa để giải thìch và phô diễn chương trính của chúng ta; chúng ta sẽ đặt thành vấn 
đề: hoặc chương trính phải được chấp nhận trọn vẹn hoặc chúng ta sẽ khởi nghĩa." 
Trotzky nói: "Được lắm, nhưng dù quần chúng có chấp nhận chương trính của chúng ta đi nữa, ta 
cũng không thể coi nhẹ việc tổ chức cuộc khởi nghĩa. Ta cần lựa lọc những phần tử tìn cẩn sẵn sàng 
làm mọi công tác từ nhà máy và trại lình. Điều chúng ta cần không phải là đám đông thợ thuyền, đào 
binh hay những tên đào thóat. Chúng ta cần một đội binh xung kìch." 
Lénine công nhận: "Để thực hiện cuộc khởi nghĩa theo đúng đường lối mác-xìt, nghĩa là như một 
nghệ thuật, chúng ta đừng để mất một phút nào, phải đồng lọat thi hành các biện pháp thiết lập bộ 
tham mưu của lực lượng khởi nghĩa, phân tán lực lượng, tung những trung đoàn trung kiên nhất đến 
những vị trì quan trọng nhất, vào hý viện Alexandra, chiếm thành Pierre và Paul, bắt giữ bộ tư lệnh 
quân lực và chình phủ, gửi quân chống lại đám sinh viên sỹ quan, chống lại đám kỵ binh Cossaque 
của Sư Đoàn Hoang Dã và phải sẵn lòng hy sinh đến người cuối cùng chứ không được để địch xâm 
nhập vàp trung tâm thành phố. Ta phải động viên các công nhân võ trang, kêu gọi họ tham dự trận 
chiến tối thượng, chiếm cứ đồng lọat những trung tâm điện thọai và điện báo, lập Bộ tham mưu của 
ta tại tổng đài điện thọai trung ương, liên lạc bằng điện thọai với tất cả các nhà máy, tất cả các trung 
đoàn, tất cả những vị trì đang chiến đấu". 
Trotzky: "Được lắm, nhưng...." 
Lénine tiếp: "Tất cả những điều này chỉ tương đối vậy thôi, nhưng tôi quyết ý minh chứng rằng vào 
thời buổi hiện tại, chúng ta không thể thực thi đúng chủ nghĩa mác-xìt, đúng đường lối cách mạng 
mà không coi cuộc khởi nghĩa như một nghệ thuật. Đồng chì biết rõ những quy tắc tổng quát mà 
Marx đã thiết lập cho nghệ thuật này. Ứng dụng vào hoàn cảnh hiện tại của nước Nga, những quy tắc 
có nghĩa là: tấn công đồng lọat- càng bất ngờ và thần tốc càng tốt- vào Pétrograd, cả từ mặt trong lẫn 
mặt ngòai, từ những khu vực thợ thuyền và khu Phần Lan, từ Réval và Cronstad; dùng tất cả hạm đội 
để tấn công; tập trung những lực lượng lớn hơn số 20.000 người (sinh viên sỹ quan và kỵ binh 
Cossaque) của chình quyền. Phối hợp ba lực lượng chình của ta gồm hạm đội, công nhân và những 
đơn vị quân sự để chiếm cứ- trước tiên và giữ lấy với bất cứ giá nào- hệ thống điện thọai điện báo,những nhà ga xe lửa và các cầu. Phải lọc lựa những phần tử quyết tâm nhất trong các tổ xung kìch, 
các trung đoàn công nhân cùng thủy binh và tập trung họ thành những toán có nhiệm vụ chiếm giữ 
tất cả những điểm trọng yếu và tham dự tất cả những trận đánh quyết định. Hãy cho những đoàn 
công nhân võ trang với súng trường và lựu đạn bao vây các vị trì địch cùng trường võ bị, các tổng 
đài điện thọai và điện báo. Chiến thắng của cách mạng Nga và cũng là của cách mạng thế giới, chỉ 
tùy thuộc hai hay ba ngày chiến đấu." 
Trotzky nói: "Tất cả những điều đó đều đúng nhưng rắc rối quá. Đó là một kế họach quá lớn lao, một 
chiến lược bao gồm quá nhiều lãnh thổ và nhiều người. Nó không còn là một cuộc nổi loạn nữa mà 
là một cuộc chiến tranh. Để chiếm Pétrograd, không cần phải chiếm chiếc xe lửa từ Phần Lan. Khi ta 
khởi hành từ quá xa, ta thường ngừng tại giữa đường. Mở một cuộc tấn công với hai vạn người từ 
đồn Réval và Cronstad để chiếm hý viện Alexandra là quá lố, nó không còn là một trận đánh úp nữa. 
Trên phương diện chiến lược, chình Marx cũng thua Korniloff. Phải thu về chiến thuật thôi, hành 
động với một ìt người trong một phạm vi giới hạn, tập trung nỗ lực trên những mục tiêu chình, đánh 
thẳng và mạnh. Tôi không tin nó lại quá rắc rối như thế! Những điều nguy hiểm bao giờ cũng cực kỳ 
giản dị. Để chiến thắng, không cần để ý đến những hoàn cảnh thuận lợi hay không. Chỉ cần đánh 
ngay bụng: không gây tiếng động. Dấy loạn là một guồng máy không gây ra tiếng động. Sách lược 
của đồng chì đòi hỏi quá nhiều hoàn cảnh thuận lợi: cuộc khởi loạn không cần gí cả. Tự nó hoàn tất 
nó." 
Lénine nói: "Chiến thuật của đồng chì thật vô cùng giản dị, nó chỉ có một pháp tắc là phải chiến 
thắng. Có phải đồng chì là người thìch Napoléon hơn Kérenski không?" 
***
Những lời tôi đặt vào miệng Lénine không phải do tôi bịa đặt, chúng hoàn toàn phát xuất từ những 
bức thư của Lénine gửi cho Hội đồng Trung Ương đảng bôn-sê-vìch vào tháng mười năm 1917. 
Những ai biết được tất cả những bài viết của Lénine và nhất là những nhận xét của ông về kỹ thuật 
dấy loạn trong những ngày Cách mạng tháng mười năm 1905 tại Moscou, đều phải ngạc nhiên không 
ìt về sự ngây thơ trong ý tưởng của ông về chiến thuật và kỹ thuật dấy loạn. Dù sao, phải công nhận 
rằng sau kỳ thất bại tháng bẩy, chỉ có ông và Trotzky là không để lạc mất mục tiêu chình của sách 
lược cách mạng: cuộc đảo chánh. Đúng như Lounatcharski nói sau một vài ngần ngại, vào tháng bẩy, 
đảng bôn-sê-vìch chỉ có một mục tiêu và mục tiêu này có tình cách đại nghị là chiếm được đa số 
trong các sô viết, ý tưởng khởi nghĩa đã trở thành động lực cho tất cả các họat động của Lénine. Sau 
biến cố tháng bẩy Lénine phải trốn ở Phần Lan để khỏi rơi vào tay Kérenski và trong thời gian ở trên 
xứ Phần Lan, tất cả họat động của ông chỉ nhằm sửa soạn cho cuộc nổi dậy trên lý thuyết. Người ta không thể nào giải thìch khác hơn về sự ngây thơ trong dự tình mở một cuộc tấn công quân 
sự vào Pétrograd với sự yểm trợ của các vệ binh đỏ ở trong thành phố của Lénine. Như vậy, cuộc tấn 
công sẽ kết thúc thảm bại: sự thất bại trong sách lược của Lénine sẽ dẫn đến sự thất bại trong chiến 
thuật khởi loạn cùng với sự tàn sát các vệ binh đỏ trên đường phố Pétrograd. 
Bị bó buộc phải theo dõi các biến cố từ xa, Lénine không thể nắm vững tính thế cách chi tiết, nhưng 
không phải ví thế mà ông nhận định các biến chuyển quan trọng của cuộc Cách mạng kém rõ ràng 
hơn một số nhân viên của Hội đồng Trung ương đảng bộ, những người chống lại nhu cầu của cuộc 
khởi nghĩa tức thời. "Chờ đợi là sát nhân", ông đã viết như thế cho Hội đồng bôn-sê-vìch Pétrograd 
và Moscou. Trong buổi họp ngày 10 tháng 10, cả Lénine từ Phần Lan về dự mặc dù toàn thể Hội 
đồng Trung ương đã chấp nhận đề nghị khởi nghĩa với hai phiếu chống- phiếu của Kaméneff và
Zinovieff- vẫn còn sự chống đối ngấm ngầm của số nhân viên trong hội đồng. Chỉ có Kaméneff và 
Zinovieff là công khai đối lập với đề nghị phải khởi nghĩa ngay tức thời; nhưng sự phản đối của họ 
cũng chỉ giống như sự phản đối ngấm ngầm của rất nhiều nhân viên khác. Sự căm tức của những kẻ 
chống đối đổ hết lên đầu Trotzky, "tên Trotzky khó thương", đảng viên bôn-sê-vìch mới toanh với 
cái tình kiêu ngạo đã gây nên sự ác cảm và ghen ghét trong lòng một số đồng chì cựu trào. 
Trong những ngày tiền cách mạng, Lénine ẩn mính tại một khu ngoại ô Pétrograd. Ông chăm chú 
theo dõi hành động của những địch thủ của Trotzky và luôn luôn theo sát tính thế tổng quát. Vào lúc 
nghiêm trọng đó, mọi sự e dè, chù trừ đều nguy hại cho cách mạng. Trong bức thư gửi đến hội đồng 
trung ương vào ngày 17 tháng 10, Lénine phải ra sức chống chỏi những lý luận chống đối Trotzky 
của Kaméneff và Zinovieff. Hai người này nhằm minh chứng những lỗi lầm của Trotzky; họ cho 
rằng: "Không có sự tham gia của quần chúng và không có sự yểm trợ của một cuộc tổng đính công, 
cuộc khởi nghĩa chỉ là một cuộc báo động dẫn tới thất bại. Chiến thuật của Trotzky đúng là đường lối 
bờ-lăng-kìt. Một đảng mác xìt không thể biến vấn đề một cuộc khởi nghĩa thành một âm mưu phiên 
đảo quân sự." 
Trong thư đề ngày 17 tháng 10, Lénine đã tỏ ý bênh vực Trotzky. Ông viết: "Đấy không phải là 
đường lối bờ-lăng-kìt; một âm mưu phiên đảo quân sự đúng là đường lối bờ-lăng-kìt một trăm phần 
trăm nếu nó không được tổ chức bởi đảng của một giai cấp, nếu những người tổ chức không quan 
tâm đến trào lưu chình trị nói chung và tính thế quốc tế nói riêng. Giữa một cuộc phiên đảo quân sự, 
đáng bị kết án trên mọi phương diện, với nghệ thuật võ trang nổi dậy có sự khác biệt sâu xa." 
Kaméneff và Zinovieff có thể trả lời: "Trotzky chẳng từng tuyên bố rằng cuộc khởi nghĩa không cần 
lưu ý đến tính thế chình trị và kinh tế của xứ sở là gí? Đồng chì ấy cũng chẳng từng nhín nhận rằng 
tổng đính công là một trong những yếu tố chình của kỹ thuật đảo chánh cộng sản? Làm sao ta có thể 
tin vào sự ủng hộ của các nghiệp đoàn và lệnh tổng đính công nếu các nghiệp đoàn lại liên kết với 
đối phương? Họ sẽ đính để chống lại chúng ta. Chúng ta không liên lạc cả với những tổ chức của cácphu hỏa xa. Trong ủy ban thường vụ của đám phu hỏa xa chỉ có hai đảng viên bôn-sê-vìch trong đám 
40 nhân viên. Làm sao có thể chiến thắng mà không có sự giúp đỡ của các nghiệp đoàn, không có sự 
hỗ trợ của cuộc tổng đính công?" Sự chống báng khá nặng nề. Lénine chỉ có thể đối lại bằng sự nhất 
quyết của ông. Nhưng Trotzky cười: ông rất bính tĩnh. Ông nói: "Khởi nghĩa không phải là một nghệ 
thuật, đó là một guồng máy. Để vận chuyển guống máy đó, cần những chuyên viên và chỉ có những 
chuyên viên mới có thể hãm nó lại." 
Đoàn xung kìch của Trotzky chỉ gồm khoảng một ngàn vừa công nhân vừa lình và thủy thủ. Những 
phần tử ưu tú của đoàn này được tuyển trong đám công nhân của những nhà máy thuộc vùng 
Poutiloff và Wiborg, những thủy binh của hạm đội biển Ban tìch và lình trong các trung đoàn xứ 
Lettonie. Trong vòng 10 ngày, dưới sự chỉ huy của Antonoff Ovseienko, những người này, những vệ 
binh đỏ đã tập dượt một lọat các cuộc "Điều Động Vô Hính" ngay tại trung tâm thành phố. Giữa đám 
đào binh ngổn ngang trên hè phố, giữa sự hỗn độn trong các bộ sở, các văn phòng của bộ tổng tham 
mưu, trong các nhà bưu điện, trong các tổng đài điện thọai và điện báo, trong các nhà ga, trong các 
trại lình, trong các cơ sở kỹ thuật của thủ đô; họ tập dượt giữa ban ngày, không vũ khì chiến thuật 
dấy loạn và từng tổ nhỏ (3 hay 4 người) đã thi hành thủ đoạn không hề bị để ý. 
Trotzky đã thì nghiệm lần đầu tiên phương pháp những "Điều Động Vô Hính", từ lúc tập dượt đến 
khi dấy loạn trong cuộc đảo chánh tháng mười năm 1917. Ngày nay, phương pháp này trở thành một 
phần trong sách lược Cách mạng Đệ tam Quốc tế. Trong những cuốn khái luận của Ủy ban Thường 
vụ Đệ tam Quốc tế, người ta thấy có phần trần thuật và phát triển những quy tắc do Trotzky đã áp 
dụng. Trong những bộ môn giảng huấn tại Viện Đại học Trung Hoa ở Moscou, ta thấy có phương 
pháp những "Điều Động Vô Hính" mà Karakan đã khéo léo áp dụng tại Thượng Hải, dựa trên kinh 
nghiệm của Trotzky. Tại viện Đại học Tôn Dật Tiên ở Moscou, phố Wolkonka, những sinh viên 
Trung Hoa học các quy tắc mà cộng sản Đức đang thực hành mỗi chúa nhật, giữa ban ngày ngay 
trước mắt cảnh sát và quý vị trưởng giả ở Bá Linh, ở Dresde và ở Hambourg. 
***
Tháng Mười năm 1917, trong những ngày tiền Cách mạng, báo chì bảo thủ, khuynh hữu Men sê 
vìch, Cách mạng Xã hội đã không ngừng tố cáo trước quần chúng rằng đảng bôn sê vìch đang công 
khai sửa soạn cuộc khởi loạn. Họ kết tội Lénine và Trotzky muốn lật đổ nền Cộng hòa Dân chủ để 
thiết lập nền vô sản chuyên chình. Báo chì của giới tư sản viết: "Họ không thèm giữ bì mật những 
mưu toan sát nhân của họ, công việc tổ chức cách mạng vô sản đang được thành hính công khai. 
Trong những bài diễn văn cho các đám thợ thuyền và lình tráng tụ tập tại các nhà máy và trại lình, 
các lãnh tụ bôn sê vìch lớn tiếng công bố rằng tất cả đã sẵn sàng và ngày nổi loạn đã gần kề. Chình phủ đang làm gí? Tại sao chình phủ chưa bắt giữ Lénine, Trotzky và những nhân viên khác của hội 
đồng trung ương? Chình phủ đã xử dụng những biện pháp gí để bảo vệ nước Nga chống lại hiểm họa 
bôn sê vìch?" 
Không phải chình phủ Kérenski đã không xử dụng những biện pháp cần thiết để bảo vệ quốc gia. 
Hãy công bằng mà nhận rằng Kérenski đã làm tất cả những gí ông có thể làm trong phạm vi quyền 
hạn của ông để chống trả một cuộc đảo chánh. Nếu ở vào địa vị của ông, Poincaré, Lloyd George, 
MacDonald, Giolitti hay Stréssemann cũng chẳng làm gí được hơn. Phương pháp của Kérenski gồm 
sự huy động những biện pháp cảnh sát từng được tìn nhiệm trong mọi thời đại, ngay cả thời đại của 
chúng ta, bởi cả những chình quyền chuyên chế lẫn tự do. Thật là sai lầm nếu kết tội Kérenski là yếu 
kém và không biết tiên liệu. Chình những biện pháp cảnh sát đã không còn hữu hiệu để bảo vệ chình 
quyền chống lại kỹ thuật khởi nghĩa tân tiến. Lỗi lầm của Kérenski, cũng là lỗi lầm của tất cả những 
chình quyền, đã coi vấn đề bảo vệ quốc gia như là một vấn đề có tình cách cảnh sát. 
Những người kết tội Kérenski là yếu kém và không biết tiên liệu đã quên mất tài cán và sự can 
trường của ông trong biến cố tháng bảy chống lại cuộc nổi loạn của những công nhân và đào binh và 
trong biến động tháng tám chống lại âm mưu phản động của Korniloff. Tháng tám, ông đã không 
ngần ngại kêu gọi đến cả những lực lượng bôn sê vìch để chận đứng những kỵ binh Cossaque của 
Korniloff trong âm mưu định thanh toán những công trính chinh phục dân chủ của cách mạng tháng 
giêng. Trong dịp này ông đã làm Lénine phải ngạc nhiên. Chình Lénine phải thốt lên: "Hãy coi 
chừng Kérenski, hắn không phải là một thằng ngu đâu." Hãy công bằng với Kérenski: Vào tháng 
mười, ông không thể làm gí hơn những điều ông đã làm.Trotzky tuyên bố rằng việc bảo vệ quốc gia 
là một vấn đề kỹ thuật. Mà vào tháng bảy năm 1917 chỉ có một phương pháp được biết đến, một 
phương pháp được thực hành và đủ cho Kérenski hay Lloyd George, Poincaré hay Noske cũng thế 
thôi: Đó là phương pháp cổ điển với những biện pháp cảnh sát. 
***
Để chống lại hiểm họa, Kérenski đã tung những sinh viên sỹ quan và các kỵ binh Cossaque trung 
thành vào điện Mùa Đông, điện Tauride, những nha sở, những tổng đài điện thọai và điện báo và 
những căn cứ của bộ Tổng Tham Mưu. Như vậy, 20.000 người mà ông có thể trông cậy vào đã được 
động dụng để bảo vệ những điểm chiến lược trong tổ chức chình trị và hành chánh quốc gia (Đó 
chình là lỗi lầm mà Trotzky sẽ khai thác). Những trung đoàn tìn cẩn khác được tập trung chung 
quanh đó như ở các khu ngọai ô Tsarkoié Sélo, Kolpino, Gatchina, Oboukhowo và Poulkowo; đó là 
vòng đai thép mà lực lượng phải phá vỡ nếu không muốn bị bóp chết. Tất cả những phương tiện có 
thể bảo đảm nền an ninh quốc gia đều đã được áp dụng. Những đội Junker tuần tiễu trong thành phố cả ngày lẫn đêm. Những ổ súng máy được đặt ở các ngã tư, cuối các đại lộ chình, trên các nóc nhà 
khắp dọc khu công viên Newski để bảo vệ các ngả tiến tới các công trường. Những toán lình tuần 
tiễu giữa đám đông, những xe bọc sắt từ từ di chuyển trong những hồi còi dài. Sự hỗn độn thật là 
thảm hại. Chỉ vào đám đông náo nhiệt trên công viên Newski, Trotzky đã nói với Antonoff 
Ovseienko: Đó là cuộc tổng đính công của tôi. 
Nhưng Kérenski không tự giới hạn trong những biện pháp cảnh sát, ông đã vận dụng tất cả guồng 
máy chình trị. Không những ông muốn liên kết với những phần tử hữu khuynh, ông còn muốn được 
sự ủng hộ của tả phái với bất cứ giá nào. Điều làm ông lo nghĩ chình là các nghiệp đoàn. Ông biết 
rằng các lãnh tụ của những nghiệp đoàn không đồng ý với các đảng viên bôn sê vìch. Sự chỉ trìch của 
Kameneff và Zinovieff về lý thuyết dấy loạn của Trotzky được căn cứ trên điểm này. Tổng đính 
công là một yếu tố phải có của cuộc nổi dậy. Không có cuộc đính công, các đảng viên bôn sê vìch sẽ 
không yên tâm và sẽ thất bại. Trotzky đã định nghĩa cuộc nổi dậy: "một cú đấm vào một người tê 
liệt." Để cuộc nổi dậy có thể thành công đời sống Pétrograd phải bị tê liệt bởi cuộc tổng đính công. 
Các lãnh tụ nghiệp đoàn bất hợp tác với đám bôn sê vìch, nhưng những tổ chức quần chúng lại 
hướng về Lénine. Thiếu sự ủng hộ của những tổ chức này, Kérenski hy vọng đọat được sự hợp tác 
của những lãnh tụ nghiệp đoàn. Ông đã điều đính với họ và ông đã đọat được sự trung lập của họ 
một cách khó khăn. Khi được báo về điều này, Lénine đã nói với Trotzky: "Kameneff có lý. Không 
có sự hỗ trợ của cuộc tổng đính công, chiến thuật của đồng chì chỉ có thể thất bại. " Trotzky trả lời: 
"Phần tôi, tôi có sự hỗn loạn yểm trợ. Nó còn đáng giá hơn một cuộc tổng đính công". 
Để hiểu kế họach của Trotzky, ta cần phải xét xem tính thế Pétrograd hồi đó như thế nào? Hàng đám 
đào binh đông vô số kể đã bỏ hầm hố chiến tuyến đổ về thủ đô hồi đầu cách mạng tháng giêng, họ 
đóng trại ngay giữa phố và các công trường từ sáu tháng nay, rách rưới bẩn thỉu, khốn khổ, say sưa 
nhưng đói khát, e dè nhưng tàn bạo, sẵn sàng nổi loạn cũng như sẵn sàng trốn chạy và trong lòng 
ngập một nỗi khát khao thù hận lẫn hòa bính. Ngồi trên vỉa hè khu công viên Newski bên dòng người 
cuồn cuộn qua lại, hàng đám đào binh đang bán súng, tập san tuyên truyền, hạt dưa. Tại công trường 
Znamenskaia, trước nhà ga Moscou, sự hỗn loạn không thể nào tả xiết: đám đông dồn đến tường lùi 
ra, lấy lại sức, cuồn cuốn trào tới, vỡ tan ra như ngọn sóng sủi bọt trước một đống nào chiến xa, nào 
xe cam nhông, nào xe điện chất đống chung quanh bức tượng của Alexander III, hòa lẫn tiếng ầm ầm 
chối tai nghe từ xa giống như tiếng la hét trong một cuộc tàn sát. 
Phìa bên kia cầu Fontanka, ngay giữa ngã tư của công viên Liteyni, trẻ bán báo gân cổ rao to những 
tin tức, những biện pháp của Kérenski, những tuyên ngôn, công bố của Hội đồng Quân sự Cách 
mạng, của Hội đồng Sô viết, của Hội đồng Đô thành, những mệnh lệnh của đại tá Tổng Trấn 
Polkownikoff dọa bỏ tù những đào binh, cấm tụ họp, biểu tính và bạo động. Tại góc phố, thợ thuyền, 
lình, sinh viên, công nhân và lình thủy tụ tập, vừa lớn tiếng vừa vung chân múa tay bàn cãi. Khắpnơi, trong các tiệm cà phê, các quán ăn người ta nhạo báng các mệnh lệnh của Đại tá Polkownikoff, 
người người đòi bắt giữ 20.000 đào binh ở Pétrograd. Trước mặt điện Mùa Đông có hai khẩu đội 75 
ly với đám Junker đang đi lại phìa sau; trước bộ Tổng Tư Lệnh có hai hàng xe chuyên chở quân đội. 
Về phìa Tổng Tư Lệnh Hải Quân, trong công viên Alesandre, một tiểu đoàn nữ quân nhân ngồi bệt 
xuống đất chung quanh những giá súng. 
Công trường Marinskaia tràn ngập những thợ thuyền, thủy thủ, những đào binh rách rưới và tiều tụy. 
Một chi đội kỵ binh Cossaque canh gác điện Maria, trụ sở Thượng Viện. Họ hút thuốc, cười nói hô 
hố. Nếu ta chịu khó leo lên tận nóc thánh đường Isaac, về phìa tây ta có thể thấy từng cuộn khói dày 
đặc bốc lên từ những nhà máy vùng Peutiloff, nơi mà các công nhân làm việc với súng có nạp đạn 
trên vai; xa hơn là vịnh Phần Lan; phìa sau vịnh là đảo Rothine và đồn Cronstadt. Cronstadt đỏ, nơi 
mà những thủy thủ với màu mắt biếc non trẻ đang đợi hiệu lệnh của Dybenko để đi cứu Trotzky và 
tàn sát đám Junker. Phìa kia của thành phố, một đám khói ửng đỏ trùm lên những ống khói san sát 
của ngọai ô Wiborg, nơi Lénine đang trốn tránh. Xanh xao và nóng nẩy trong bộ tóc giả, trông ông 
chẳng khác một anh kép hát rẻ tiền tỉnh nhỏ. 
Trông cái vẻ một người không râu, với mớ tóc giả dình sát vào trán, ta không thể nhận ra một Lénine 
gớm ghiếc đang làm nước Nga rúng động. Chình nơi đây, trong những nhà máy khu Wiborg, vệ binh 
đỏ của Trotzky đang đợi lệnh của Antonoff Ovseienko. Cứ tối đến khi mà màn đêm như nới rộng các 
khu phố, các mụ đàn bà ở các khu ngọai ô, vẻ mặt âu sầu với ánh mắt lạnh lùng, lại tụ tập nhau để 
mò vào trung tâm thành phố. Những ngày lang thang của giới vô sản: từng đám thật đông di chuyển 
từ đầu này đến đầu kia của Pétrograd rồi lại quay về khu phố của họ sau hàng giờ và hàng giờ băng 
qua các đám mìt tinh, biểu tính bạo động. Trong các trại lình, các nhà máy và tại các công trường hết 
mìt tinh này lại đến mìt tinh kia. Phải dành quyền lực cho các Sô viết. Tiếng oang oang của các diễn 
giả tan loãng vào rừng cờ đỏ. Trên các mái nhà, lình của Kérenski tí vai trên các ổ súng máy, thàn 
nhiên cắn hạt dưa và vừa nghe những giọng oang oang trong đám đông dưới phố. 
Đêm buông xuống thành phố như một màn khói chết chóc. Trong khu công viên Newski, làn sóng 
đào binh tràn về phìa bộ Tư lệnh Hải Quân. Trước thánh đường Kazan, hàng trăm lình, đàn ông, đàn 
bà, thợ thuyền nằm ngã nghiêng trên đất. Tất cả thành phố chím đắm trong lo sợ, hỗn độn và cuồng 
loạn. Bỗng nhiên, người ta thấy những người khùng lên ví mất ngủ, tay cầm dao xông vào đám lình 
bảo an đang tuần tiễu, đám nữ quân nhân đang canh gác điện Mùa đông. Những tên khác tím kiếm 
những tên trưởng giả, phá cửa, xông vào tận giường chúng. Cơn sốt của cuộc khởi nghĩa đã giết chết 
giấc ngủ của thành phố. Giống như phu nhân Macbeth, Pétrograd không còn ngủ được nữa. Đêm dài 
bị ám ảnh bởi mùi máu tanh. 
Từ mười ngày qua, ngay giữa thành phố, vệ binh đỏ của Trotzky tập dượt cách quy củ. Chình 
Antonoff Ovseienko điều khiển những cuộc thao dượt của màn thử diễn cuộc đảo chánh giữa cái cảnh ồn ào náo nhiệt của đường phố, ngay bên cạnh những cơ sở có tình cách chiến lược của guồng 
máy hành chình và chình trị. Cảnh sát và giới chức quân sự, bị ám ảnh rằng quần chúng vô sản sẽ bất 
thần nổi loạn khiến họ không hề lưu ý đến những toán xung kìch của Antonoff Ovseienko. Trong cái 
cảnh hỗn loạn vô độ ấy, ai mà phòng ngờ đến những toán công nhân ìt ỏi không võ khì, những toán 
lình, thủy thủ đang len lỏi trong các hành lang, các tổng đài điện thoại và điện báo, các bộ sở và bộ 
tư lệnh, để quan sát vị trì các văn phòng, các chỗ gắn đèn điện và máy điện thoại, nhớ in vào đầu sơ 
đồ của các cơ sở, nghiên cứu cách xâm nhập bất ngờ vào thời lệnh, tình toán những chắc chở, đo 
lường các trở ngại, tím kiếm trong tổ chức phòng thủ guồng máy kỹ thuật, hành chánh và quân sự 
những yếu điểm, những nhược điểm trong hệ thống phòng thủ. Trong cái cảnh hỗn độn tập thể ấy, ai 
mà chú ý đến hai ba tên thủy thủ, vài tên lình, một chú thợ đang lượn quanh các căn cứ, xâm nhập 
vào các hành lang, đi lên các cầu thang và lỡ có gặp nhau cũng chẳng thèm nhín? Không ai ngờ là 
những người này đang thi hành những mệnh lệnh chình xác và chi tiết, đang thi hành một kế họach 
và tập dượt những bài tập có mục tiêu nhằm vào các vị trì chiến lược của công sự phòng vệ chình 
quyền. Những vệ binh đỏ sẽ hành động chắc ăn ví họ đã thao duợt, vô hính, trên chình ngay địa thế 
của trận chiến sắp diễn ra. 
Trotzky đã tím cách lấy được sơ đồ các sở kỹ thuật của thành phố. Những thủy thủ của Dybenko, 
được các kỹ sư và chuyên viên giúp đỡ, đang nghiên cứu tại chỗ những vị trì ống dẫn ngầm dưới đất 
như ống nước, ống hơi cháy, các đường dây điện lực, các đường dây điện thọai và điện báo. Hai 
người trong đám họ đã thám sát những ống cống chạy dưới bộ Tổng Tham Mưu. Cần phải đạt tới 
mức độ có thể cô lập được một khu phố hay một nhóm nhà trong vài phút. Do đó Trotzky chia thành 
phố ra làm nhiều khu vực, ấn định những vị trì chiến lược, phân phối các nhiệm vụ từng khu cho các 
toán lình và thợ chuyên môn. Cần phải có những thợ chuyên môn bên cạnh các binh sỹ: cuộc chiếm 
cứ nhà ga Moscou được giao phó cho hai tiểu đội gồm 25 binh sỹ người xứ Lettonie, hai thủy thủ và 
mười phu hỏa xa. Ba toán gồm thủy thủ, công nhân và nhân viên hỏa xa, tổng cộng là 60 người được 
giao cho nhiệm vụ chiếm nhà ga Varsovie. Đối với những nhà ga khác, Dybenko giao phó cho những 
tiểu đội 20 người. Để kiểm sóat họat động của các đường xe lửa, mỗi đội được biệt phái một chuyên 
viên vô tuyến. Ngày 21 tháng 10 dưới sự chỉ huy trực tiếp của Antonoff Ovseienko, tất cả các toán 
tập dượt chiếm cứ những nhà ga. Antonoff Ovseienko theo dõi các cuộc điều động cách chăm chú và 
cuộc tổng duợt đã diễn ra chình xác và trôi chảy hoàn toàn. Cùng ngày đó, ba thủy thủ xâm nhập nhà 
máy phát điện trung ương ngay bên cạnh lối ra vào hải cảng. Nhà máy phát điện trực thuộc nha Giám 
Đốc Kỹ Thuật đô thành không có lình gác. Ông giám đốc nói với ba thủy thủ này: "Có phải các anh 
là người của quan tổng trấn phái đến? Ông đã hứa cho lình gác từ năm ngày nay". Ba thủy thủ bôn sê 
vìch nói họ đến bảo vệ nhà máy điện chống đám vệ binh đỏ trong trường hợp có dấy loạn. Cũng 
tương tự như thế mấy tiểu đội thủy thủ chiếm nốt ba nhà máy điện khác của thành phốCảnh sát của Kérenski và các nhà cầm quyền quân sự chỉ lo đến việc bảo vệ cơ cấu tổ chức hành 
chánh và chình trị; các bộ sở, điện Maria, trụ sở Thượng Viện, điện Tauride, trụ sở viện dân biểu 
Douma, điện Mùa Đông, bộ Tổng Tham Mưu. Trotzky đã khám phá ra điều sai lầm này và chỉ tấn 
công những cơ sở kỹ thuật của guồng máy công quyền và đô thành. Đối với ông vấn đề dấy loạn chỉ 
là một vấn đề kỹ thuật. Muốn chiếm một chánh quyền tân tiến, chỉ cần một đội xung kìch và những 
chuyên viên kỹ thuật: các toán võ trang chỉ huy bởi những ông kỹ sư. 
Trong khi Trotzky tổ chức cuộc đảo chánh rất là khoa học, Hội đồng trung ương của đảng Bôn-sê-
vìch tổ chức cuộc cách mạng vô sản. Việc này được giao cho một Ủy ban gồm có Staline, Sverloff, 
Boubnoff, Ouritzki và Djerjinski, hầu hết đều là địch thủ công khai của Trotzky. Họ đang nghiên cứu 
kế hoạch tổng khởi nghĩa. Họ là những người, mà đến năm 1927 được Staline cố gắng gán ghép cho 
tất cả cái công trạng của đảo chánh tháng mười. Họ không tin tưởng một chút nào vào cuộc nổi dậy 
cho Trotzky tổ chức. Hắn định làm gí với đám 1.000 bộ hạ? Đám Junker sẽ dẹp tan bọn chúng không 
khó nhọc gí. Phải huy động tầng lớp vô sản, hàng ngàn thợ thuyền của các khu ngọai ô, khu Poutiloff 
và Wiborg, đám đào binh đông vô số kể, những đơn vị Bôn-sê-vìch trong đám lình đồn trú tại 
Pétrograd hầu chống lại những lực lượng của chình phủ. Cần phải huy động cuộc tổng khởi nghĩa. 
Với những cuộc đánh úp, Trotzky chỉ là một đồng minh vừa nguy hiểm vừa vô dụng. 
Đối với Ủy ban cũng như đối với Kérenski, cuộc cách mạng chỉ là một vấn đề thuộc phạm vi cảnh 
sát. Thật khó tin rằng sáng lập viên của cơ quan cảnh sát Bôn-sê-vìch, của cái cơ quan có tên là 
Tchéka, sau này sẽ đổi tên là Guépéou, lại thuộc Ủy ban này. Bởi kẻ đó chình là Djerjinski với vẻ 
mặt phờ phạc và đáng gờm, người nghiên cứu hệ thống phòng thủ chình quyền Kérenski và ấn định 
kế hoạch tấn công. 
Trong tất cả những địch thủ của Trotzky, ông là người nham hiểm và đáng sợ nhất. Trong sự cuồng 
nhiệt của ông có cái vẻ e dè của một mụ đàn bà. Ông là một thứ ẩn sỹ không bao giờ biết nhín xuống 
bàn tay mính. Ông đã chết vào năm 1926 trước diễn đàn trong khi đang tố khổ Trotzky. 
Buổi chiều trước ngày đảo chình, khi Trotzky nói với Djerjinski rằng vệ binh đỏ phải coi chình phủ 
Kérenski như không có, rằng không cần phải dùng đến súng máy để chiến đấu chống chình phủ mà 
là chiếm lấy chình quyền, rằng Thượng Viện, Bộ sở, Quốc Hội không quan trọng gí trên phương 
diện chiến thuật dấy loạn và không nên coi chúng là những mục tiêu của cuộc võ trang khởi nghĩa, 
rằng then chốt của quốc gia không phải là cơ cấu tổ chức hành chánh và chình trị, cũng không phải là 
điện Mùa Đông, điện Tauride hay điện Maria mà là các cơ cấu kỹ thuật, nghĩa là những tổng đài điện 
thoại và điện báo, các đường xe lửa các máy điện thọai điện báo, các bến tầu, các nhà máy hơi đốt, 
các ống nước. Djerjinski trả lời rằng nghĩa quân phải tiến tới ngay trước mặt địch thủ và tấn công vị 
trì của họ. "Chúng ta phải tấn công chình phủ. Chúng ta phải hạ địch thủ ngay trên địa thế mà họ 
phòng thủ chình quyền." Nếu địch thủ cố thủ trong các Bộ sở, trong điện Maria, điện Tauride, điện Mùa Đông, ta phải tới kiếm chúng ngay tại đấy. Rồi Djerjinski kết luận: "Để chiếm chình quyền, ta 
phải huy động quần chúng chống chình phủ". 
Chiến thuật khởi nghĩa của Ủy Ban bị chi phối bởi thái độ trung lập của các Nghiệp Đoàn. Liệu ta có 
thể chiếm được chình quyền mà không cần tới sự hỗ trợ của cuộc tổng đính công? Cả Ủy Ban lẫn 
Hội Đồng Trung Ương đảng bộ đều trả lời "không". Cần phải phát động cuộc Tổng đính công bằng 
cách lôi kéo quần chúng vào phong trào khởi nghĩa. "Nhưng chỉ có chiến thuật Tổng khởi Nghĩa, chứ 
không phải chiến thuật đột kìch, mới giúp chúng ta lôi cuốn được quần chúng chống lại chình phủ và 
phát động cuộc tổng đính công". 
Trotzky trả lời: "Không cần tổ chức cuộc Tổng đính công. Sự hỗn loạn kinh khủng ở Pétrograd còn 
hữu hiệu hơn cả cuộc tổng đính công. Chình sự hỗn loạn đã làm quốc gia tê liệt và ngăn cản chình 
phủ chuẩn đoán cuộc khởi nghĩa. Ví không thể dựa trên cuộc tổng đính công, chúng ta sẽ dựa trên sự 
hỗn loạn". Người ta nói rằng Ủy ban đã chống lại chiến thuật của Trotzky ví Ủy ban cho rằng chiến 
thuật ấy được thành lập dựa trên một nhận định quá lạc quan về tính thế. Thật ra, có lẽ Trotzky bi 
quan hơn là lạc quan; ông nhận định tính thế nghiêm trọng hơn là người ta tưởng. Ông đã bất chấp 
quần chúng, ông biết rằng cuộc khởi nghĩa chỉ có thể trông cậy vào một số ìt người. Phát động cuộc 
tổng đính công bằng cách lôi cuốn quần chúng võ trang đấu tranh chống chình phủ là một ảo tưởng: 
chỉ một số ìt sẽ tham dự vào công tác khởi nghĩa. Trotzky tin chắc rằng nếu cuộc tổng đính công có 
xẩy ra, nó sẽ xẩy ra để chống lại đảng bôn sê vìch và nếu muốn ngăn chặn cuộc tổng đính công chỉ 
còn cách là chiếm chình quyền ngay lập tức. Những biến động sau đó đã chứng tỏ rằng ông nhận xét 
đúng. Khi những phu hỏa xa, nhân viên bưu điện, điện thọai, điện báo, những công chức các bộ sở 
bỏ nhiệm sở thí đã quá muộn. Lénine đã nằm được chình quyền và Trotzky đã đập vỡ mặt cuộc đính 
công. 
Sự chống đối chiến thuật Trotzky của Hội Đồng Trung Ương và Ủy ban đã tạo nên một tính thế vô lý 
súyt nữa thí làm cuộc khởi nghĩa thất bại. Trước ngày đảo chánh, có hai bộ chỉ huy, hai kế họach và 
hai mục tiêu: Ủy ban dựa trên đám đông thợ thuyền và đào binh muốn chiến đấu hạ chình phủ để 
chiếm quyền; Trotzky chỉ dựa vào một ngàn người, muốn chiếm quyền để hạ chình phủ. Ngay chình 
Marx có lẽ cũng cho rằng tính thế thuận lợi cho kế họach của Ủy ban hơn là của Trotzky. Nhưng 
Trotzky nhấn mạnh rằng: "Cuộc khởi nghĩa không cần đến những hoàn cảnh thuận tiện". 
Ngày 24 tháng 10, giữa ban ngày, Trotzky bắt đầu cuộc tấn công. Kế họach đã được ấn định từng chi 
tiết bởi Antonoff Ovseienko, cựu sỹ quan quân đội Hoàng gia, nổi tiếng như là một nhà toán học tài 
ba và một tay chơi cờ khét tiếng cũng như là một nhà cách mạng hay một tên chuyên môn bị lưu đầy. 
Khi bàn về chiến thuật Trotzky, Lénine đã nói với Antonoff Ovseienko rằng chỉ có một tay cờ giỏi 
mới có thể tổ chức được cuộc khởi nghĩa. Antonoff có vẻ buồn rầu và bệnh hoạn: những lọn tóc dài 
phủ xuống vai làm ông trông giống như một vài bức hính của Bonaparte trước ngày 18 Vụ nguyệt.Cái nhín của ông giá lạnh, khuôn mặt gầy và xanh xao ánh lên một sự trầm buồn bệnh hoạn như một 
xác chết. 
Trong một căn phòng trên tầng lầu chót của viện Smolny, đại bản doanh của đảng Bôn sê vìch, 
Antonoff Ovseienko đánh cờ trên tấm bản đồ thành Pétrograd. Dưới chân ông ở tầng dưới, Ủy ban 
đang nhóm họp để xác định ngày tổng khởi nghĩa. Ủy ban không được biết rằng Trotzky đã ra lệnh 
tấn công. Chỉ có Lénine là đã được báo vào phút chót về cái quyết định bất ngờ nầy của Trotzky. Ủy 
ban vẫn tin vào lời Lénine: có phải chình Trotzky đã tuyên bố vào ngày 21 là ngày 24 thí quá sớm 
mà ngày 26 lại quá muộn? Khi Ủy ban vừa nhóm thí Podwoisky trờ tới mang theo một tin bất ngờ: 
Vệ binh đỏ của Trotzky đã chiếm được Tổng đài điện thọai và các cây cầu trên sông Néva; ví lẽ 
muốn bảo đảm sự liên lạc giữa trung tâm thành phố và khu ngọai ô Wiborg cần phải kiểm sóat được 
những cây cầu đó. Những trung tâm phát điện của Đô thành, các nhà máy hơi đốt, các nhà ga đều đã 
bị thủy thủ của Dybenko chiếm. Các công việc đã diễn ra mau lẹ và trôi chảy lạ lùng. Tổng đài điện 
báo được khoảng 50 người vừa lình vừa Cảnh sát gác đằng trước. Sự bất lực của các biện pháp Cảnh 
sát đẽ hiển hiện trong cái chiến thuật phòng thủ mà người ta quen gọi là công tác an ninh và phòng 
vệ. Chiến thuật nầy có thể rất hữu hiệu khi dùng để đàn áp một đám đông dấy loạn, nhưng bất lực 
trước một nhóm người quyết tử. Những biện pháp cảnh sát không thể chống lại các cuộc đột kìch: ba 
thủy thủ của Dybenko, đã từng tập dượt trong các "điều động vô hính" và biết rõ địa thế, len lỏi vào 
hàng ngũ lình gác, xâm nhập vào các văn phòng và với vài trái lựu đạn quăng qua cửa sổ đã làm cho 
đám lình và cảnh sát rối loạn. Hai tiểu đội thủy binh đặt những ổ súng máy tại tổng đài điện báo. Một 
tiểu đội thứ ba chiếm căn nhà đối diện, sẵn sàng bắn vào lưng lực lượng phản công của địch. Các xe 
bọc sắt đảm bảo việc liên lạc giữa những toán đang thi hành công tác tại các khu vực trong thành phố 
với điện Smolny. Tại những ngã tư quan trọng, các ổ súng máy được che dấu trong các căn nhà ở 
góc đường; các toán tuần tiễu lưu động canh chừng doanh trại của các Trung Đoàn còn trung thành 
với Kérenski. 
Vào khoảng 6 giờ chiều tại viện Smolny, Antonoff Ovseienko bước vào phòng Trotzky, mặt xanh tái 
hơn thường lệ nhưng tươi cười nói: "Xong rồi". Bị bất ngờ ví các biến cố, các nhân viên chánh phủ 
chạy vào ẩn tất cả trong điện Mùa Đông. Điện này còn được vài Đại đội Junker và một Tiểu đoàn Nữ 
Quân Nhân bảo vệ. Kérenski đã đào tẩu; người ta đồn ông đã chạy ra tiền tuyến để thu nhặt quân trở 
về Pétrograd. Tất cả dân chúng đổ ra đường, ai cũng khao khát tin tức. Các tiệm sách tiệm cà phê, 
tiệm ăn và nhá hát đều mở cửa, xe điện chật nìch những lình và công nhân võ trang, một đám đông 
khổng lồ tuôn ra như một nguồn nước dọc theo khu công viên Newski. Tất cả mọi người đều bàn cãi, 
tranh luận và chửi rủa Chình phủ và tụi Bôn sê vìch. Những tin đồn thất thiệt nhất truyền từ miệng 
người này sang người kia: Kérenski đã bị giết, những lãnh tụ Men-sê-vìch bị bắn trước điện Tauride, 
Lénine đã vào ở trong điện Mùa Đông ngay tại phòng của Nga Hoàng. Dọc theo công viên Newski,ường Gorokowskaia, đường Vosnessenski, ba huyết lộ hội lưu nơi bộ chỉ huy Hải quân, một giòng 
người liên tục đổ vào công viên Alexandre để xem lá cờ đỏ đã được trương lên trên nóc điện Mùa 
Đông chưa? Khi thấy đám Junker còn canh gác ở đó, đám đông dừng hết lại. Những ổ súng máy, 
những khẩu Đại bác làm đám đông ngỡ ngàng, nhín xa hơn họ thấy hàng cửa sổ rực sáng, vắng ngắt, 
xe hơi xếp thành hàng trước Bộ Tổng Tham Mưu và họ không hiểu gí cả. Thế Lénine? Lénine ở đâu? 
Những đảng viên Bôn-sê-vìch đâu? 
Bảo thủ, Tự do, Men-sê-vìch, Xã hội Cách mạng, không ai biết rõ tính hính, nhất định không ai chịu 
tin rằng những đảng viên Bôn sê vìch đã nắm được chình quyền; không nên tin những tin đồn do 
nhân viên của điện Smolny tung ra, các bộ sở dọn vào điện Mùa Đông chỉ là một biện pháp cẩn tất, 
nếu tin tức đúng thí cái gọi là cuộc đảo chánh chỉ là một chuỗi các cuộc đột kìch tương đối kết quả 
(người ta chưa biết rõ gí hết) vào các sở Kỹ thuật Quốc gia hay Đô thành. Các cơ cấu Lập pháp, 
chình trị và cai trị vẫn còn trong tay Kérenski. Điện Tauride, Điện Maria, các bộ sở đều không bị tấn 
công. Tính hính thật là kỳ quái: chưa bao giờ có ai thấy một cuộc khởi nghĩa tuyên bố đã chiếm được 
chình quyền mà vẫn để chình phủ tự do. Người ta kháo nhau rằng đảng viên Bôn-sê-vìch không 
màng đến chình phủ. Tại sao họ lại không chiếm các bộ sở? Có ai có thể làm chủ quốc gia và cai trị 
xứ Nga mà lại không nắm lấy những cơ cấu hành chánh? Đúng là các đảng viên Bôn sê vìch đã 
chiếm được tất cả cơ cấu tổ chức kỹ thuật, nhưng Kérenski vẫn chưa đổ và chình ông mới là người 
có quyền lực mặc dù trong lúc này ông đã mất quyền kiểm sóat các đường xe lửa, các trung tâm phát 
điện, các sở công cộng, điện thoại, điện báo, bưu điện, Ngân hàng quốc gia, các kho chứa than, chứa 
dầu và lúa mí. Nhưng người ta có thể phản đối rằng, trên thực tế các bộ trưởng gom lại trong điện 
Mùa Đông không còn can dự gí nữa, rằng tất cả các bộ sở không thể họat động. Chình phủ bị tách rời 
khỏi quốc gia và tất cả các phương tiện liên lạc đều rơi vào tay đảng Bôn-sê-vìch. Tại các ngọai ô, tất 
cả các đường phố đều bị ngăn chận, không ai có thể ra khỏi thành phố; ngay Bộ trưởng tham mưu 
cũng bị cô lập. Đài vô tuyến điện báo ở trong tay đảng Bôn-sê-vìch: thành Pierre và Paul bị vệ binh 
đỏ chiếm; một số trung đoàn đóng tại Pétrograd đã theo về với hội đồng quân sự cách mạng. Phải 
hành động ngay. Tại sao Bộ trưởng tham mưu lại ỳ ra thế? Người ta đồn họ còn đợi quân của tướng 
Krasnoff hiện đang tiến về thủ đô. Tất cả các biện pháp cần thiết để bảo vệ chình phủ đều đã được xử 
dụng. Nếu đảng Bôn sê vìch chưa quyết định tấn công chình phủ, đó là dấu hiệu họ chưa đủ sức. 
Chưa có gí ngã ngũ cả. 
Nhưng ngày hôm sau, 25 tháng 10, trong khi đệ nhị đại hội Sô viết liên Nga họp trong một căn 
phòng lớn của viện Smolny, Trozky ra lệnh cho Antonoff Ovseienko tấn công điện Mùa Đông, nơi 
các bộ trưởng của Kérenski đang ẩn náu. Liệu đảng Bôn-sê-vìch có chiếm được đa số tại đại hội? Để 
chứng minh cho đại diện các Sô viết của toàn nước Nga rằng cuộc khởi nghĩa đã thành công thí việc 
bảo rằng đảng Bôn-sê-vìch đã chiếm được chình quyền chưa đủ mà phải làm sao để có thể bảo rằng các nhân viên chình phủ đã bị vệ binh đỏ bắt giữ. Trotzky nói với Lénine: "Đó là cách độc nhất để 
thuyết phục hội đồng Trung ương đảng bộ và ủy ban rằng cuộc đảo chánh không thất bại". 
"Đồng chì đã quyết định hơi chậm," Lénine nói. Trotzky trả lời: "Tôi không thể tấn công chình phủ 
trước khi biết chắc rằng binh sỹ trung thành sẽ không chống cự: phải để cho họ có thí giờ theo về với 
chúng ta. Chỉ còn đám Junker là vẫn còn trung thành với chình phủ". 
Ngụy trang thành một công nhân đội một bộ tóc giả và không có râu Lénine rời chỗ trú ẩn để đến 
viện Smolny tham dự đại hội Sô viết. Đó là lúc buồn chán nhất đời ông: ông vẫn chưa tin rằng cuộc 
khởi nghĩa đã thành công. Cũng giống như hội đồng trung ương đảng bộ, Ủy ban và đa số các đại 
biểu tại đại hội, ông cần được biết rằng chình phủ đã đổ, rằng những Bộ trưởng của Kérenski đã lọt 
vào tay Vệ binh đỏ. Lénine nghi ngờ Trotzky, nghi cái bản tình kiêu căng và tự tin, cái bộ óc lắm 
mưu kế táo bạo của ông. Trotzky không thuộc thành phần kỳ cựu, không phải là một đảng viên Bôn 
sê vìch mà người ta có thể nhắm mắt tin theo mà chỉ là một đảng viên mới, kết nạp sau biến cố tháng 
bảy. "Tôi không phải là một trong mười hai Sứ Đồ, Trotzky nói, tôi giống như thánh Phao Lồ, người 
đầu tiên đã giảng đạo cho những người ngọai đạo. 
Lénine không bao giờ có nhiều cảm tính với Trotzky. Mọi người đều e ngại Trotzky. Tài hùng biện 
của ông rất đáng ngờ. Ông có cái khả năng nguy hiểm là biết khìch động và xúi dục quần chúng nổi 
loạn. Ông là một kẻ chuyên gây ra sự chia rẽ, một kẻ phát sinh ra những tà thuyết, một người nguy 
hiểm nhưng cần thiết. Lénine đã nhận thấy từ lâu rằng Trotzky thìch vì von với những nhân vật lịch 
sử. Khi ông diễn thuyết trong các cuộc mìt tinh hay trong các đại hội, khi ông tranh biện trong các 
hội nghị của đảng, ông không ngưng vì von với thời kỳ cách mạng Thanh giáo của Cromwell hay 
cuộc cách mạng Pháp. Một đảng viên Mác-xìt mà hay phán xét và đo lường những nhân vật cùng 
những sự kiện của cuộc cách mạng Bôn-sê-vìch theo những nhân vật và những sự kiện của cuộc cách 
mạng Pháp thí rất đáng ngại. Lénine không thể quên cảnh khi vừa được thả khỏi nhà tù Kresty- nơi 
Trotzky đã bị giam sau biến động tháng 7- Trotzky đã đến thẳng Hội đồng Sô viết Pétrograd và trong 
một bài diễn văn nẩy lửa, ông đã đòi thiết lập chình sách khủng bố của nhóm Jacobin. Những đảng 
viên men-sê-vìch đã hét lên: "Cái máy chém sẽ dẫn tới Napoléon". Trotzky trả lời: "Tôi thà thìch 
Napoléon hơn Kérenski". Lénine sẽ không bao giờ quên câu trả lời này. Sau này Djerjinski nói: "Hắn 
thà thìch Napoléon hơn Lénine". 
Trong một căn phòng nối liền với căn phòng mà Đại hội Sô viết liên Nga đang nhóm họp, Lénine 
ngồi bên cạnh Trotzky trước một cái bàn đầy báo và giấy tờ, một lọn tóc giả sòa trước trán. Trotzky 
không thể nìn cười khi nhín thấy mớ tóc kỳ khôi này. Ông nghĩ rằng đã đến lúc Lénine có thể bỏ bộ 
tóc giả. Không còn gí nguy hiểm nữa, cuộc khởi nghĩa là thành công. Lénine bây giờ là chúa tể của 
nước Nga. Đã đến lúc Lénine có thể để râu mọc trở lại, bỏ bộ tóc giả, xuất hiện trước quần chúng. 
Khi đi qua Lénine để tiến vào phòng họp, Dan và Skobeleff, hai lãnh tụ của khối men-sê-vìch nhínhau biến sắc. Họ đã nhận ra cái con người đội tóc giả, cái anh kép hát rẻ tiền tỉnh lẻ kia chình là 
Lénine, kẻ phá hoại kinh hồn của nước Nga. Dan thầm thí với Skobeleff: "Thế là hết". Trotzky nói 
với Lénine "Tại sao đồng chì còn phải nghi trang? Những kẻ chiến thắng không phải lẩn trốn." 
Lénine nheo mắt nhín Trotzky, nhếch miệng cười mỉa mai. Ai là kẻ chiến thắng? Đó mới là vấn đề. 
Lâu một tiếng đại bác, một tràng liên thanh từ xa vọng lại. Chiến hạm Bính Minh đậu trên sông 
Néva, vừa nã súng vào Điện Mùa Đông yểm trợ cho cuộc tấn công Vệ binh Đỏ. Và kia tên lình thủy 
Dybenko, tên Dybenko khổng lồ với cặp mắt xanh biếc, với khuôn mặt đầy râu trắng mịn như tơ mà 
các thủy thủ đồn Cronstadt và bà Kollontai yêu mê say đắm ví ánh mắt trẻ thơ, ví cặp mắt xanh mầu 
biển cả, đã đến. Dybenko báo tin: "Vệ binh Đỏ của Antonoff Ovseienko đã phá được điện Mùa 
Đông, các Bộ Trưởng của Kérenski đã bị bắt, chình phủ đã đổ". "Thế là xong". Lénine reo lên. 
Trotzky trả lời "Đồng chì đã chậm 24 tiếng". 
Lénine cởi bỏ bộ tóc giả, lấy tay xoa trán. Ông nói "nào đi" và tiến về phòng họp của Đại Hội. 
Trotzky lặng lẽ theo sau. Ông có vẻ mệt mỏi, cặp mắt sắc như mờ đi ví ngái ngủ. Lounatcharsky đã 
viết: "trong suốt thời gian của cuộc khởi nghĩa, Trotzky là một cái chai Leyde". Nhưng lúc này chình 
phủ đã đổ và Lénine đã vứt bỏ bộ tóc giả, y như người ta cởi bỏ chiếc mặt nạ. Cuộc đảo chánh chình 
là Trotzky, nhưng nước Nga là Lénine. Vị nguyên thủ, nhà độc tài, kẻ chiến thắng chình là ông, 
Lénine. 
Trotzky lẳng lặng đi theo Lénine với nụ cười khó hiểu, nụ cười chỉ dịu đi khi Lénine nằm xuống. 
Curzio Malaparte
Kỹ thuật đảo chánh
Dịch giả: Thái Độ
Chương II
LỊCH SỬ MỘT CUỘC ĐẢO CHÁNH HỤT hay TROTZKY CHỐNG STALINE
Staline là chình khách Âu châu độc nhất đã biết lợi dụng bài học cuộc Đảo chánh tháng mười 1917. 
Nếu tất cả các đảng cộng sản Âu châu đều phải học Trotzky về nghệ thuật cướp quyền thí các chình 
phủ tự do dân chủ phải học nghệ thuật bảo vệ chình quyền chống chiến thuật dấy loạn cộng sản, 
nghĩa là chống chiến thuật Trotzky, nơi Staline.
Trong vòng 10 năm trở lại đây, cuộc tranh chấp giữa Staline và Trotzky là giai đoạn phong phú nhất 
mà lịch sử chình trị Âu châu đã để lại. Những dấu hiệu của cuộc tranh chấp này đã xuất hiện từ mộtthời kỳ rất lâu trước Cách mạng tháng 10-1917. Sau đại hội ở Luân Đôn năm 1903 khi xảy ra sự chia 
rẽ giữa Lénine và Martoff, giữa những đảng viên Bôn-sê-vìch và Men-sê-vìch, Trotzky đã công khai 
tách rời khỏi hệ thống tư tưởng lê nin nìt: mặc dù ông không tuyên bố là theo phe Martoff, ông thấy 
mính gần với lý thuyết Men-sê-vìch. Nhưng thật ra, nhu cầu giải thìch tư tưởng Lê-nin-nìt, sự nguy 
hiểm của chủ nghĩa Trốt-kìt, nghĩa là sự nguy hiểm trong các lối giải thìch sai lệch đường lối chình 
thống, những tà thuyết... tất cả chỉ là những cái cớ và những lời biện minh chình thức cho một sự thù 
nghịch đã bén rễ từ những nguyên nhân sâu xa trong tâm trạng của những lãnh tụ bôn-sê-vìch, trong 
tính cảm và trong quyền lợi của đám đông thợ thuyền và nông dân, trong tính hính chình trị, kinh tế 
và xã hội của nước Nga sau cái chết của Lénine.
Lịch sử sự tranh chấp giữa Staline và Trotzky là lịch sử của âm mưu do Trotzky chủ động nhằm 
chiếm quyền cùng công việc bảo vệ chình quyền chống lại Trotzky của Staline. Đó là lịch sử của một 
cuộc đảo chánh hụt. Để chống lại lý thuyết "Cách mạng thường trực" của Trotzky, Staline tung ra 
những lý thuyết của Lénine và nền chuyên chình vô sản. Ta thấy cả hai phe đều nhân danh Lénine để 
kính chống nhau. Nhưng những âm mưu, những cuộc cãi vã và những bài ngụy thuyết phải chăng chỉ 
nhằm che đậy những biến cố quan trọng hơn các cuộc bút chiến về việc giải thìch chủ thuyết Lê-ninnìt? Nguyên nhân chình của cuộc tranh chấp là quyền lực. Vấn đề kế vị Lénine được đặt ra từ lâu 
trước khi ông chết, từ khi những triệu chứng đầu tiên về căn bệnh của ông xuất hiện, không phải chỉ 
là một vấn đề tư tưởng chủ nghĩa. Những tham vọng cá nhân đã được che đậy sau những vấn đề chủ 
nghĩa. Ta không nên để những lời biện minh chình thức về các cuộc tranh luận đánh lừa. Mối quan 
tâm của Trotzky trong cuộc bút chiến là nhằm chứng tỏ rằng mính là kẻ bảo vệ bất vụ lợi cái thừa 
sản tinh thần và trì thức của Lénine, kẻ canh chừng những nguyên tắc của cách mạng tháng mười, 
đảng viên cộng sản kiên trí đang chống lại sự hủ hóa thư lại trong nội bộ đảng cùng sự trưởng giả 
hóa guồng máy công quyền Sô viết. Còn đối với Staline, vấn đề là che dấu không cho các đảng cộng 
sản khác cũng như các nước Âu Châu tư bản dân chủ và tự do biết những nguyên nhân chình của 
cuộc tranh chấp đang diễn ra trong nội bộ đảng, giũa những đệ tử kỳ cựu của Lénine, giữa những 
người tiêu biểu nhất của Liên bang Sô viết Nga. Thật ra Trotzky chiến đấu nhằm chinh phục và 
Staline nhằm bảo vệ chình quyền.
Staline không có cái tình lừng khừng, không dễ dàng bị lôi cuốn ví một vấn đề thiện hay ác, không 
có cái lòng vị tha mơ hồ, không có cái tình chất thật thà và tàn nhẫn của người Nga. Staline không 
phải là người Nga, ông là người xứ Georgia. Mưu lược của ông là biết xử dụng lòng kiên nhẫn, ý chì 
sắt đá và sự khôn ngoan mà thành. Ông luôn lạc quan và bướng bỉnh. Địch thủ của ông đã nhầm lớn 
khi cho rằng ông ngu si, thiếu học và thiếu thông minh. Họ lầm, nhưng ta cũng không thể nói rằng 
ông là tay có học, một dân văn minh sành luận lý và tâm lý; nói cho rõ hơn, ông có những đặc tình 
trái ngược hẳn với nền tảng văn hóa và đạo đức Tây phương. Sự minh mẫn còn trong trạng thái thiên nhiên không thiên kiến về văn hóa hay đạo đức. Như người ta thường nói dáng đi phản ảnh con 
người. Trong kỳ Đại hội Sô viết Liên Nga, tổ chức tại nhà hát lớn Mạc Tư Khoa vào tháng 5.1929, 
tôi đã thấy Staline đi, thấy ông bước lên diễn đàn. Tôi đang ngồi trong hàng ghế dành cho ban nhạc, 
ngay dưới sân khấu khi Staline hiện ra sau hàng các Ủy viên Nhân dân, các nhân viên của hội đồng 
trung ương đảng. Ông ăn mặc thật giản dị, một cái áo chẽn màu xám cắt theo kiểu nhà binh với một 
cái quần vải mầu xẫm bó sát trong đôi giầy cao ống. Vai vuông, nhỏ thó, vạm vỡ, đầu hơi lớn với mớ 
tóc quăn, hàng lông mi rất đen như làm cho đôi mắt thêm dài và lớn, bộ râu đậm mầu cánh kiến làm 
cho khuôn mặt thêm nặng nề. Ông bước đi chậm chạp, nặng nề, gót nện xuống sàn nhà cồm cộp. Với 
cái đầu chúi tới đằng trước, hai tay vung vẫy, ông có dáng vẻ của một gã nông dân miền núi, thô 
kệch kiên nhẫn và bướng bỉnh. Trước tràng pháo tay nổi dậy như sấm chào mừng, chẳng thèm quay 
lại, ông tiếp tục chậm rãi bước tới, đứng đằng sau Rykoff và Kalinine, đầu ngửng lên, thản nhiên để 
đám đông hoan hô rồi ông đứng yên, đôi mắt lạnh lùng nhín thẳng về phìa trước. Chỉ có khoảng vài 
chục đại biểu Thát Đát, đại diện cho các cộng hòa sô viết tự trị của dân tộc Bachkir, BouriateMongol, Daghestan và Iakoute là đứng yên trong lô của họ. Mặc những bộ đồ lụa vàng và xanh cổ 
truyền, với những chiếc mũ kiểu thát đát viền bạc chụp lên mớ tóc dài đen mượt, họ giương những 
cặp mắt sếch thản nhiên nhín Staline, kẻ độc tài, bàn tay sắt của cách mạng, kẻ tử thù của Tây 
Phương, của Âu châu trưởng giả, mập ù và văn minh. Ngay từ lúc cơn cuồng nhiệt của đám đông bắt 
đầu dịu xuống, Staline chậm chạp quay đầu về phìa các dân biểu Tartares: cái nhín của những người 
Mông cổ và cái nhín của nhà độc tài giao nhau. Một tiếng hét vang dội lên từ phìa thình đường: cứu 
nguy nước Nga vô sản của Á châu đỏ, của các dân tộc đồng cỏ, của các sa mạc, các sông lớn châu Á. 
Staline lại quay khuôn mặt thản nhiên của mính về phìa cử tọa. Ông bất động và người cúi xuống, 
đôi mắt tẻ nhạt nhín thẳng về phìa trước.
***
Sức mạnh của Staline, chình là sự điềm tĩnh và lòng kiên nhẫn. Ông coi chừng các cử chỉ của 
Trotzky, nghiên cứu các cử động theo dõi các bước chân nhanh nhưng bất định và nóng nẩy của 
Trotzky bằng bước đi nặng nề và chậm chạp kiểu nông dân của mính. Staline kìn đáo khép kìn, lạnh 
lùng, bướng bỉnh, còn Trotzky thí kiêu ngạo, dữ dội, ìch kỷ, không kiên nhẫn, bị tham vọng và trì 
tưởng tượng của mính chế ngự. Bản chất của Trotzky là nóng nẩy cuồng nhiệt, liều lĩnh, gây hấn. 
Staline phê bính về Trotzky: "Một tên Do thái khốn nạn". Còn Trotzky nói về Staline như sau: "Một 
tên Thiên chúa giáo bất hạnh".
Trong cuộc nổi dậy tháng 10, khi không báo trước cho cả Ủy ban Trung ương lẫn Ủy hội, Trotzky 
ném đạo Hồng vệ của mính vào công cuộc chinh phục Nhà nước, thí Staline tránh xa. Staline là kẻ duy nhất phân biệt được những diện yếu cùng những lầm lẫn của Trotzky, và cũng là người duy nhất 
tiên đoán được nhửng hậu quả xa xôi của những lầm lẫn đó. Với cái chết của Lénine, khi Trotzky đột 
ngột đặt vấn đề kế vị Staline đã chiếm được guồng máy đảng và đã nắm được các vị trì điều khiển. 
Khi Trotzky kết tội Staline là đã nỗ lực giải quyết vấn đề kế vị một cách có lợi cho mính ngay từ 
trước khi Lénine chết thật lâu, quả thật đúng là Trotzky đã đưa ra một kết án không ai có thể chối cãi 
được.
Dầu sao, cũng chình Lénine trong khi đau ốm, đã cho Staline một địa vị ưu đãi trong đảng. Và 
Staline đã lợi thế khi đáp lại các lời kết án trên của địch thủ rằng bổn phận của ông là hiện diện đúng 
lúc chống lại các hiểm nguy do cái chết không thể tránh được của Lénine sẽ tạo ra. Trotzky kết án: 
"Đồng chì đã lợi dụng căn bệnh của Người", Staline trả lời: "Tôi làm thế để ngăn cản đồng chì lợi 
dụng cái chết của Người".
Trotzky đã hết sức khéo léo khi thuật lại cuộc chiến đấu chống Staline của mính. Trong các trang 
ông viết lại, không chỗ nào cho thấy rõ bản chất thật của sự tranh chấp này. Sự lo lắng bận tâm lớn 
nhất, thường trực ở Trotzky là chứng tỏ với giới vô sản quốc tế và vô sản Nga, nhất là vô sản quốc 
tế, rằng ông không phải là con người như người ta đã kết án, không phải là một Catalina bôn sê vìch 
sẵn sàng phiêu lưu đủ chuyện như người ta đã gán ghép. Cái mà mọi người gọi là cơn điên rồ ấy, 
theo ông, chỉ là một nỗ lực diễn giải theo kiểu Lénine, chủ thuyết Lénine. Lý thuyết "cách mạng 
thường trực" không là một hiểm nguy cho sự thống nhất chủ thuyết của đảng hay an ninh quốc gia. 
Ông không hề muốn là một Luther hay một Bonaparte.
Sự bận tâm như một sử gia của ông hoàn toàn là có tình cách tranh luận mà thôi. Hầu như là đã có 
một thỏa hiệp ngầm, cả Staline lẫn Trotzky đều cố gắng mang lại một tình cách tranh chấp tư tưởng 
cho một cuộc tranh chấp thực ra là tranh chấp quyền hành. Vả lại chình thức mà nói, chưa hề có lời 
kết án Trotzky muốn làm Bonaparte. Một lời kết án như vậy dễ làm cho vô sản quốc tế thấy rằng 
cuộc cách mạng Nga đã lâm vào dốc thóai hóa trưởng giả mà chủ nghĩa Bonaparte là một trong 
những dấu hiệu hiển nhiên nhất. Staline đã viết trong bài tựa của cuốn sách mang tên Về Tháng 
Mười như sau: "Lý thuyết cách mạng thường trực chỉ là một biến thái của chủ nghĩa men-sơ-vic." Đó 
là lời kết án chình thức: Trotzky có tội là đã rơi vào trong sự điên khùng men-sơ-vic. Nhưng nếu có 
thể dễ dàng đánh lừa vô sản quốc tế về bản chất đìch thực của cuộc tranh chấp Staline Trotzky, thí lại 
không thể che dấu nổi tính hính thực sự đối với nhân dân Nga. Tất cả mọi người đều hiểu rằng 
Staline không chiến đấu chống lại một thứ lý thuyết men-sơ-vic lạc đường trong mê hồn trận của các 
diễn giải lý thuyết Lénine, mà chống lại một Bonaparte đỏ, kẻ duy nhất có thể biến cái chết của 
Lénine thành một cuộc đảo chánh cùng đặt vấn đề kế vị Lénine trên bính diện nổi dậy.
Từ lúc khởi đầu năm 1924 đến khi chấm dứt năm 1926, cuộc tranh chấp duy trí tình cách một cuộc 
tranh luận giữa các kẻ ủng hộ lý thuyết "cách mạng thường trực" và những kẻ bảo thủ chình thống lýthuyết của Lénine, nhữmg kẻ mà Trotzky gọi là những tên giữ xác ướp của Lénine. Trotzky, với tư 
cách Ủy viên Chiến tranh, có quân đội cùng các tổ chức nghiệp đoàn do Tomski đứng đầu- ông này 
thù nghịch với chương trính của Staline, kẻ bắt các nghiệp đoàn lệ thuộc vào đảng: Tomski bảo vệ 
quyền tự trị họat động của nghiệp đoàn trong mọi tương quan đối với nhà nước. Lénine đã bận tâm 
đến sự khả dĩ có một sự liên minh giữa Hồng quân và các nghiệp đoàn ngay từ 1920. Sau khi Lénine 
chết, thỏa hiệp giữa Trotzky và Tomski đưa tới các hậu quả: ta thấy hính thành một mặt trận duy 
nhất quân nhân và thợ thuyền, chống lại sự thóai hóa tiểu tư sản và nông dân, chống lại cái mà 
Trotzky gọi là "Thermidor của Staline." Đối diện với mặt trận duy nhất ấy, Staline nắm giữ Guépéou 
(mật vụ) và bộ máy bàn giấy của cả đảng lẫn chình quyền, thấy xuất hiện nỗi nguy có một vụ 18 
Brumaire mới. Danh tiếng vĩ đại bao phủ tên Trotzky, vinh quang do các chiến thắng của Trotzky 
đối với Youdenitch, Kolchak, Denikine, Wrangel, cùng lòng kiêu ngạo thâm hiểm và táo bạo đã làm 
ông trở thành một thứ Bonaparte đỏ được sự ủng hộ của quân đội, thợ thuyền cùng tinh thần cách 
mạng của các thanh niên cộng sản chống lại những kẻ bảo thủ chủ nghĩa Lénine cùng giới tăng lữ 
cao cấp của đảng. Troĩka (bộ ba, tam đầu chế) nổi danh Staline, Zinovieff và Kameneff xử dụng 
những mưu kế tinh tế nhất mà sự giả trá, âm mưu và cạm bẫy có thể mang lại để làm mất uy tìn 
Trotzky trước quần chúng, gây sự bất hòa trong các đồng minh của Trotzky, reo rắc nghi ngờ và bất 
mãn trong hàng ngũ những kẻ ủng hộ, cùng tạo sự thất sủng và nghi ngờ đối với mọi lời nói, cử chỉ 
và ý định của Trotzky. 
Từ lúc khởi đầu năm 1924 đến khi chấm dứt năm 1926, cuộc tranh chấp duy trí tình cách một cuộc 
tranh luận giữa các kẻ ủng hộ lý thuyết "cách mạng thường trực" và những kẻ bảo thủ chình thống lý 
thuyết của Lénine, nhữmg kẻ mà Trotzky gọi là những tên giữ xác ướp của Lénine. Trotzky, với tư 
cách Ủy viên Chiến tranh, có quân đội cùng các tổ chức nghiệp đoàn do Tomski đứng đầu- ông này 
thù nghịch với chương trính của Staline, kẻ bắt các nghiệp đoàn lệ thuộc vào đảng: Tomski bảo vệ 
quyền tự trị họat động của nghiệp đoàn trong mọi tương quan đối với nhà nước. Lénine đã bận tâm 
đến sự khả dĩ có một sự liên minh giữa Hồng quân và các nghiệp đoàn ngay từ 1920. Sau khi Lénine 
chết, thỏa hiệp giữa Trotzky và Tomski đưa tới các hậu quả: ta thấy hính thành một mặt trận duy 
nhất quân nhân và thợ thuyền, chống lại sự thóai hóa tiểu tư sản và nông dân, chống lại cái mà 
Trotzky gọi là "Thermidor của Staline." Đối diện với mặt trận duy nhất ấy, Staline nắm giữ Guépéou 
(mật vụ) và bộ máy bàn giấy của cả đảng lẫn chình quyền, thấy xuất hiện nỗi nguy có một vụ 18 
Brumaire mới. Danh tiếng vĩ đại bao phủ tên Trotzky, vinh quang do các chiến thắng của Trotzky 
đối với Youdenitch, Kolchak, Denikine, Wrangel, cùng lòng kiêu ngạo thâm hiểm và táo bạo đã làm 
ông trở thành một thứ Bonaparte đỏ được sự ủng hộ của quân đội, thợ thuyền cùng tinh thần cách 
mạng của các thanh niên cộng sản chống lại những kẻ bảo thủ chủ nghĩa Lénine cùng giới tăng lữ 
cao cấp của đảng. Troĩka (bộ ba, tam đầu chế) nổi danh Staline, Zinovieff và Kameneff xử dụngnhững mưu kế tinh tế nhất mà sự giả trá, âm mưu và cạm bẫy có thể mang lại để làm mất uy tìn 
Trotzky trước quần chúng, gây sự bất hòa trong các đồng minh của Trotzky, reo rắc nghi ngờ và bất 
mãn trong hàng ngũ những kẻ ủng hộ, cùng tạo sự thất sủng và nghi ngờ đối với mọi lời nói, cử chỉ 
và ý định của Trotzky. Xếp sòng mật vụ Guépéou, kẻ cuồng tìn Dzerjinksi, đã bao vây Trotzky bằng 
một hệ thống tính báo viên cùng cán bộ gây rối khiêu khìch. Bộ máy bì mật và ghê khiếp của 
Guépéou được xử dụng để cắt từng sợi gân của địch thủ. Dzerjinski làm việc trong bóng tối trong khi 
Trotzky hoạt động giữa ban ngày. Quả thực vậy, trong khi troĩka phá họai dần uy tìn, làm nhơ danh 
tiếng của Trotzky, cố gắng trính bày ông này như một kẻ đầy tham vọng nhưng thất bại, một kẻ lợi 
dụng cách mạng, phản bội vong hồn Lénine, thí Trotzky lao vào tấn công Staline, Zinovieff và 
Kameneff cùng Ủy ban trung ương đảng, những kẻ bảo vệ chủ nghĩa Lénine, bộ máy bàn giấy quan 
liêu của đảng: ông tố cáo sự hiểm nguy có một vụ thermidor tiểu tư sản và nông dân, ông kêu gọi sự 
ủng hộ của giới đảng viên cộng sản trẻ chống lại bạo chế của giới tăng lữ cao cấp của cách mạng. 
Troĩka phản công bằng một chiến dịch bôi xấu vu vạ rất tàn bạo. Tất cả báo chì tuân theo khẩu lệnh 
của Staline. Dần dần, hàng ngũ chung quanh Trotzky thưa dần. Những kẻ yếu do dự, rút ra tránh xa 
một chỗ, dấu đầu dưới cánh. Những kẻ bướng bỉnh, dữ dội và can đảm nhất chiến đấu oai dũng đầu 
ngẩng cao, nhưng mạnh ai người ấy làm, mất liên lạc với nhau. Họ nhắm mắt lao mính vào chống bộ 
ba, bị mắc kẹt trong hệ thống của các âm mưu, cạm bẫy, phản bội, họ bắt đầu nghi ngờ lẫn nhau. 
Binh sỹ và thợ thuyền coi Trotzky như là kẻ sáng tạo ra Hồng quân, kẻ chiến thắng Kolchak và 
Wrangel, kẻ bảo vệ tự do nghiệp đoàn cùng sự chuyên chế vô sản chống lại sự phản động của N.E.P. 
cùng nông dân, họ vẫn trung thành với con người của cuộc nổi dậy tháng mười cùng những tư tưởng 
của ông. Nhưng sự chung thủy của họ là thụ động, bất động trong chờ đợi, và trở thành một trọng 
lượng vô ìch trong chiến thuật gây hấn và dữ dội của Trotzky.
Trong những giai đoạn đầu tiên của cuộc chiến, Trotzky có ảo tưởng là mính có thể tạo ra một sự 
phân hóa trong đảng. Với sự ủng hộ của quân đội cùng các nghiệp đoàn, ông tình lật đổ troĩka, ngăn 
ngừa một vụ Thermidor của Staline bằng một vụ 18 Brumaire của "Cách mạng thường trực", chiếm 
lấy Đảng và Nhà nước để thực hiện chương trính Cách mạng toàn diện của mính. Nhưng những bài 
diễn văn, những bài châm biếm, tranh luận về những cách diễn giải tư tưởng Lénine không đủ để tạo 
ra một sự phân hóa trong đảng. Cần phải hành động: Trotzky chỉ còn phải chọn đúng lúc nữa thôi. 
Các hoàn cảnh thuận lợi cho dự tình này. Các bất đồng ý kiến bắt đầu nẩy sinh giữa Staline, 
Zinovieff và Kameneff. Vậy tại sao Trotzky đã không ra tay?
Đáng lẽ hành động, đáng lẽ từ bỏ mọi tranh luận để sang địa hạt hành động nổi dậy, Trotzky lại để 
mất thí giờ của mính trong việc nghiên cứu tính hính chình trị và xã hội ở Anh, dạy cho các cộng sản 
Anh các quy tắc cần phải theo để cướp chình quyền, tím kiếm những điểm tương đồng giữa quân đội 
thanh giáo của Cromwell và hồng quân, làm những cuộc so sánh giữa Lénine, Cromwell,Robespierre, Napoléon và Mussolini. Trotzky viết: "Lénine không thể đem so với Bonaparte hay 
Mussolini được, mà phải so với Cromwell và Robespierre. Lénine là Cromwell vô sản của thế kỷ 
XX. Định nghĩa này là lời khen ngợi cao nhất mà ta có thể mang lại cho Cromwell tiểu tư sản của thế 
kỷ XVI". Đáng lẽ phải áp dụng, không một chút chậm trễ, chiến thuật tháng Mười của mính để 
chống Staline, Trotzky lại đi lo khuyến cáo, dạy bảo các thủy thủ đoàn của hạm đội Anh quốc, các 
thủy thủ, thợ đốt máy, thợ cơ khì, điện khì, về những gí họ phải làm để trợ giúp cho thợ thuyền 
chiếm Chình quyền. Ông phân tìch tâm lý quân sỹ cùng thủy binh Anh quốc để suy đoán xử sự của 
họ khi họ được lệnh bắn vào thợ thuyền, ông phân tìch cơ cấu vận hành của một cuộc nổi loạn để 
trính bày từng động tác những cử chỉ hành động của người lình từ chối không bắn, của kẻ do dự, của 
kẻ sẵn lòng bắn bạn đồng đội nào không chịu khai hỏa. Đây là ba động tác chình yếu của cơ cấu vận 
hành: kẻ nào trong ba người sẽ quyết định cuộc nổi loạn? Khi ấy, ông chỉ nghĩ tới Anh quốc, chú 
trọng nhiều tới MacDonald hơn là Staline: "Cromwell đã không thành lập một đạo quân, mà thành 
lập một đảng: quân đội của ông ta là một đảng võ trang, sức mạnh của ông ta là ở điểm này". Trên 
các chiến trường, mọi người đã gọi các quân sỹ của Cromwell là các cạnh sắt (cotes de fer). Trotzky 
nhận xét: "Các cạnh sắt bao giờ cũng hữu ìch cho một cuộc Cách mạng. Về vấn đề này, các thợ 
thuyền Anh quốc còn phải học nhiều ở Cromwell lắm". Như vậy, tại sao Trotzky còn chưa quyết 
định hành động? Tại sao ông không ném các cạnh sắt của mính, các quân sỹ của Hồng quân, chống 
lại phe Staline?
Ông chần chừ, các địch thủ lợi dụng ngay: họ cất chức Ủy viên Chiến tranh cùng quyền kiểm sóat 
Hồng quân của ông. Một thời gian sau, Tomski bị đẩy ra khỏi chức vụ chỉ huy các nghiệp đoàn. Kẻ 
cuồng tìn vĩ đại, con người Catalina đáng sợ đã bị tước khì giới: hai khì cụ mà con người Bonaparte 
bôn-sê-vic trông cậy để thực hiện kế họach 18 Brumaire, quân đội và các nghiệp đoàn, đều quay trở 
lại chống ông. Cơ quan Guépéou làm tan rã dần dần danh tiếng ông, và quần chúng những kẻ ủng hộ 
ông, thất vọng ví những xử sự mơ hồ cùng những yếu đuối không thể cắt nghĩa của ông, đã phân tán 
tan rã một cách thận trọng. Trotzky đau ốm, rời bỏ Moscou. Tháng năm 1926 ông nằm trong một 
bệnh viện ở Berlin: tin có tổng đính công ở Anh và cuộc đảo chánh của Pilsudzki làm ông lên cơn 
sốt. Ông phải trở về Nga, ông không được từ bỏ cuộc chiến đấu. "Còn nước, còn tát". Kẻ sáng tạo ra 
Guépéou, con người tàn nhẫn và cuồng tìn Dzerjinski, chết ví một cơn bệnh apoplexie vào tháng 
7.1926, trong một buổi hội của Ủy ban Trung ương, khi đọc một bài diễn văn dữ dội chống Trotzky. 
Sự liên minh giữa Kameneff và Zinovieff chống lại Staline đột nhiên cho thấy rõ sự bất đồng đã chìn 
muồi từ lâu rồi giữa bộ ba của troĩka. Bây giờ là cuộc chiến xẩy ra giữa ba kẻ cùng là những kẻ giữ 
xác ướp của Lénine. Staline cho gọi người phụ tá Menjinski, kẻ kế vị Dzerjinski, lên nắm giữ cơ 
quan Guépéou: Kameneff và Zinovieff đứng về phìa Trotzky. Lúc hành động đã đến. Làn thủy triều 
phiến nghịch đã dâng lên chung quanh điện Kremlin.***
Từ lúc khởi đầu trận chiến chống Staline, Trotzky nhận xét, về Anh quốc, rằng các cuộc cách mạng 
không bắt buộc phải xảy ra: "Nếu ta có thể ấn định một lộ trính hợp lý, có thể tránh được các cuộc 
cách mạng". Vậy mà chình Trotzky đã ấn định một lộ trính hợp lý cho các nỗ lực cách mạng, đã 
mang lại các nguyên tắc và quy luật cho chiến thuật nổi dậy hiện đại. Lợi dụng bài học này, vào năm 
1927, chình Staline đã chứng tỏ cho các chình quyền Âu châu rằng có thể bảo vệ được Nhà Nước 
trưởng giả chống lại nỗi nguy hiểm của một cuộc nổi dậy cộng sản.
***
Thụy Sỹ và Hoà Lan, nghĩa là hai Quốc gia cảnh sát hóa nhất và tổ chức vững nhất Âu châu, nơi mà 
trật tự không phải chỉ là sản phẩm của bộ máy chình trị và bàn giấy của Nhà Nước, mà là một đặc 
điểm tự nhiên của nhân dân, đối với sự áp dụng chiến thuật nổi dậy cộng sản, cũng không mang lại 
những khó khăn lớn hơn những khó khăn do Nga của Kérenski mang lại. 
Nhận định nào lại có thể cho phép ta đưa ra một khẳng định nghịch lý như vậy? Nhận định sau: vấn 
đề đảo chình hiện đại là một vấn đề thuộc lọai kỹ thuật. Cuộc nổi dậy là một cái máy, Trotzky nói 
vậy: cần phải có các kỹ thuật gia để cho máy chạy, và cũng chỉ có những người này mới làm cho 
máy ngừng lại được thôi. Việc làm cho máy chuyển vận không tùy thuộc các điều kiện chình trị, xã 
hội và kinh tế của một nước. Cuộc nổi dậy không thực hiện bằng quảng đại quần chúng, mà bằng 
một nhóm người sẵn sàng làm tất cả mọi sự, được huấn luyện về chiến thuật nổi dậy, được đào luyện 
để đánh nhanh, đánh mạnh vào các trung tâm sinh tử của tổ chức kỹ thuật của Nhà nước. Đạo xung 
phong này phải bao gồm những ế-kìp thợ thuyền chuyên môn, cơ khì viên, thợ điện, chuyên viên 
viễn thông tất cả đặt dưới lệnh các kỹ sư, các kỹ thuật gia am hiểu họat động kỹ thuật của Chình 
quyền. 
Năm 1923, trong một phiên họp của Komintern, Radek đã đề nghị tổ chức ở tất cả các nước Âu châu 
một đoàn thể đặc biệt để chinh phục Chình quyền. Quan điểm của Radek là 4000 người huấn luyện 
kỹ và hành động giỏi sẽ có thể chiếm chình quyền trong bất cứ một quốc gia Âu châu nào, ở Pháp 
cũng như ở Anh, ở Đức cũng như ở Thụy sỹ hay Tây ban nha. Radek không tin một chút nào ở khả 
năng cách mạng của đảng viên cộng sản các quốc gia khác. Những lời chỉ trìch của ông về người và 
phương pháp của Đệ tam Quốc tế cũng chẳng kiêng nể ngay cả tới những người đã chết như Rosa 
Luxemburg và Liebknecht. Năm 1920, trong cuộc tấn công Ba Lan của Trotzky, trong khi hồng quân 
tiến gần sông Vistule và ở điện Kremlin mọi người chờ đợi từng giờ tin loan báo Varsovie thất thủ, 
Radek là kẻ duy nhất chống lại sự lạc quan của tất cả mọi người. Chiến thắng của Trotzky tùy thuộc 
một phần lớn sự trợ giúp của các đảng viên cộng sản Ba Lan. Lénine tin rằng, với một niềm tin mùquáng, cuộc nổi dậy của vô sản sẽ bùng lên ở Varsovie ngay khi hồng quân tiến đến sông Vistule: 
"Ta không được tin cậy ở cộng sản Ba Lan, Radek quả quyết như thế, ví họ chỉ là cộng sản chứ 
không phải là cách mạng". Một thời gian sau Lénine tuyên bố với Clara Zetkin: "Radek đã tiên liệu 
cái gí sẽ xẩy ra. Hắn đã báo trước cho chúng tôi. Lúc ấy tôi quả thực đã tức với hắn, tôi đã la hắn là 
đồ chủ bại. Nhưng chình hắn đã có lý. Hắn biết rõ hơn chúng tôi về tính hính bên ngòai nước Nga, 
nhất là trong các nước Tây phương". 
Nhưng đề nghị lập đoàn đặc biệt để chiếm chình quyền trên của Radek đã bị cả Lénine cùng tất cả 
nhân viên của Komintern phản đối. Lénine quả quyết: "Nếu chúng ta muốn giúp cộng sản các quốc 
gia khác chiếm chình quyền, chúng ta phải nỗ lực tạo ra ở Âu châu những điều kiện tương tự như các 
điều kiện nước Nga vào năm 1917". Trung thành với quan niệm chiến lược của mính, Lénine đã 
quên mất bài học do các biến cố Ba lan trên đã mang lại. Chỉ duy có Trotzky là ủng hộ đề án của 
Radek. Ông còn đi tới chỗ ủng hộ sự cần thiết phải thành lập tại Moscou một trường huấn luyện kỹ 
thuật cho các người cộng sản có nhiệm vụ tổ chức và chỉ huy một đoàn đặc biệt để cướp chình quyền 
trong mỗi quốc gia. Ý kiến này sau được Hitler mang ra áp dụng, cho tổ chức ở Munich một trường 
lọai này để huấn luyện các toán xung kìch cho Quốc Xã. Trotzky khẳng định: "Với một đoàn đặc biệt 
chừng 1000 người, tuyển mộ trong giới thợ thuyền Berlin và do các Cộng sản Nga chỉ huy, tôi cam 
đoan là sẽ chiếm được Berlin trong 24 giờ. Ông không tin ở trào lưu, ở sự tham dự của quần chúng 
vô sản vào hành động nổi dậy. "Sự tham dự của quần chúng võ trang có thể hữu ìch, nhưng là vào 
giai đoạn hai, để đẩy lui một cuộc phản công của các kẻ phản cách mạng". Ông cũng thêm rằng cộng 
sản Đức bao giờ cũng (thế nào cũng?) bị Shupos và Reicheswehr đánh bại, ngày nào họ chưa chịu 
quyết định áp dụng chiến thuật tháng 10, 1917. Trotzky và Radek còn soạn thảo cả một kế họach đảo 
chánh ở Berlin. Vào tháng 5.1926, khi tới thủ đô Đức để giải phẫu họng, Trotzky bị kết tội là tới 
Berlin để tổ chức một cuộc nổi dậy cộng sản.Nhưng vào 1926, Trotzky đã không còn chú trọng đến 
cách mạng ở các quốc gia Âu châu nữa. Tin loan báo có tổng đính công ở Anh và cuộc đảo chánh 
của Pilsudzki ở Ba lan đã làm ông lên cơn sốt và vội vã trở về Moscou. Đó là cơn sốt của những 
ngày vĩ đại tháng 10, cơn sốt đã biến Trotzky, như Lounatcharski (nói?) thành một bính Leyde. Xanh 
xao và lên cơn sốt, Trotzky trở lại Moscou để tổ chức toán xung kìch nhằm lật đổ Staline và chiếm 
chình quyền. 
Nhưng Staline đã biết lợi dụng bài học tháng 10.1917. Với sự trợ giúp của Menjinski, tân giám đốc 
cơ quan mật vụ Guépéou, Staline đã tổ chức một đoàn đặc biệt để bảo vệ Chình quyền. Cơ quan chỉ 
đạo của đoàn đặc biệt này được đặt tại điện Loubianke, trụ sở của Guépéou. Mejinski đìch thân coi 
sóc việc tuyển mộ đoàn viên đoàn đặc biệt này, chọn lựa trong giới thợ các ngành kỹ thuật của chình 
quyền, thợ hỏa xa, cơ khì viên, thợ điện, chuyên viên hữu tuyến và vô tuyến điện thọai. Vũ khì trang 
bị cá nhân của họ chỉ gồm có lựu đạn và súng lục để họ khỏi bị vướng vìu trong khi di chuyển và hành động. Đoàn đặc biệt này gồm 100 toán mỗi toán 10 người, có hai mươi xe tự động bọc sắt yểm 
trợ. Mỗi một liên toán có một phân đội liên thanh hạng nhẹ. Những kẻ đi xe gắn máy giữ việc liên 
lạc giữa các toán và Loubianka. Menjinski, kẻ chỉ huy trực tiếp tổ chức này, đã chia Moscou ra làm 
sáu khu: một hệ thống điện thoại bì mật liên lạc giữa khu này và khu khác qua Loubianka. Ngoại trừ 
Menjinksi, chỉ còn có các thợ thuyền đã thiết lập đường giây này mới biết được là có (sự hiện hữu?) 
cùng các lộ trính của hệ thống liên lạc này mà thôi. Như vậy, tất cả các trung tâm tối hệ trọng cho tổ 
chức kỹ thuật của Moscou đều được nối liền bằng điện thọai với Loubianka. Nhiều tổ được bố trì ở 
các điểm chiến lược của mỗi khu trong các nhà: đây là những cá nhân quan sát, kiểm sóat và kháng 
chiến (cự ?), chúng là các mắt của sợi giây truyền hợp thành hệ thống thần kinh của tổ chức. 
Đơn vị chiến đấu của đoàn đặc biệt này là toán. Mỗi toán phải tập luyện chuẩn bị hành động vào một 
địa thế được chỉ định trước, độc lập đối với các toán khác. Mỗi người phải biết thật chình xác nhiệm 
vụ của toán mính, cùng nhiệm vụ của chìn toán khác cùng khu. Tổ chức này, theo lời của Menjinski 
là "bì mật và vô hính". Các đoàn viên không mặc đồng phục, không có một dấu hiệu bề ngòai nào để 
mọi người có thể nhận ra được họ : sự gia nhập của bọn họ vào tổ chức cũng giữ bì mật nữa. Ngòai 
một huấn luyện kỹ thuật và quân sự, họ còn thụ nhận một huấn luyện chình trị nữa: kìch thìch lòng 
căm thù đối với các kẻ địch, đã biết rõ hay còn bì mật, của cách mạng, căm thù những người Do thái, 
những kẻ ủng hộ Trotzky. Những người Do thái không được chấp nhận vào trong tổ chức. Đây quả 
thực là cả một trường chống Do thái, trong đó các đoàn viên đoàn đặc biệt học hỏi nghệ thuật bảo vệ 
chình quyền chống lại chiến thuật nổi dậy của Trotzky. Mọi người đã bàn cãi nhiều, ở Nga cũng như 
ở Âu châu, về bản chất và nguồn gốc bài Do thái của Staline. Những người này cho rằng đó là một 
nhượng bộ phải có một cách giai đoạn đối với các thành kiến của nông dân. Những người khác lại 
coi đó chỉ như một thời kỳ của cuộc chiến chống lại Trotzky của Staline, chỉ ví ông này cũng như 
Zinovieff và Kamenev đều là người Do thái. Những kẻ kết án Staline là vi phạm luật pháp (bài Do 
thái bị coi như là một tội phản cách mạng và bị trừng trị nghiêm khắc bởi luật pháp) đã không để ý 
tới sự kiện là sự bài Do thái của Staline cần phải được xét đoán căn cứ vào các nhu cầu bảo vệ Nhà 
nước, và ta phải coi sự bài Do thái ấy như một trong những yếu tố chiến thuật Staline đã xử dụng để 
chống lại dự tình nổi dậy của Trotzky mà thôi. 
Lòng căm thù của Staline đối với ba người Do thái Trotzky, Zinovieff và Kameneff không đủ để 
biện minh cho một sự trở lại chình sách bài Do thái của chình quyền kiểu thời Stolypine mười năm 
sau Cách mạng Tháng Mười 1917. Hiển nhiên ta không nên tím những nguyên nhân của cuộc đấu 
tranh của Staline chống Do thái trong sự cuồng tìn tôn giáo hay các thành kiến truyền thống: nguyên 
nhân chình là do nhu cầu chống lại những phần tử nguy hiểm nhất trong thành phần ủng hộ Trotzky. 
Menjinski cũng ghi nhận rằng trong thành phần ủng hộ Trotzky, hầu hết đều là Do thái. Trong hồng 
quân, các nghiệp đoàn, các xưởng máy, các người Do thái đều ủng hộ Trotzky. Ở Sô viết Moscou,nơi Kameneff, hệ thống thần kinh của phe đối lập với Staline đều hợp bởi những người Do thái. 
Muốn tách khỏi Trotzky, Kameneff và Zinovieff quân đội, các nghiệp đoàn cùng quần chúng thợ 
thuyền Moscou và Leningrad, chỉ cần khơi dậy lòng căm thù bản năng của dân tộc Nga đối với 
người Do thái là đủ. Trong cuộc chiến chống lại "cách mạng thường trực", Staline đã dựa trên lòng 
ìch kỷ tiểu tư sản của các "kullaki" và sự ngu dốt của quần chúng nông dân chưa hề từ bỏ lòng căm 
thù di truyền của họ đối với Do thái. Staline dự tình dùng lòng bài Do thái để thành lập một mặt trận 
duy nhất gồm quân sỹ, thợ thuyền và nông dân để chống lại nỗi nguy do phe Trotzky mang lại. 
Menjinski đã lợi thế hơn trong cuộc chiến đấu chống phe đảng Trotzky, trong việc săn đuổi những 
nhân viên tổ chức bì mật Trotzky đang tổ chức để chiếm chình quyền. Trong mỗi người Do thái, 
Menjinski đều nghi ngờ và truy hành một kẻ bạo chúa điên khùng. Cuộc chống Trotzky như vậy đã 
trở thành có tình cách bài Do thái của chình quyền. Những người Do thái bị lọai bỏ một cách có 
phương pháp khỏi Quân đội, các nghiệp đoàn, bộ máy hành chánh của đảng và Nhà nước, ban quản 
trị của các tổ hợp kỹ nghệ và thương mại. Dần dần đảng của Trotzky đã từng nắm giữ các cơ quan 
của bộ máy chình trị, kinh tế và hành chánh bị tan rã. Trong những người Do thái bị Guépéou làm 
cho mất việc, mất chức, đầy ải, phân tán, hay bị đẩy ra ngòai lề xã hội xô viết, có nhiều kẻ không 
dình dáng gí đến Trotzky cả. Menjinski nói: "Chúng phải trả nợ đậy cho các kẻ khác, các kẻ khác 
phải trả nợ đậy cho tất cả." Đối đầu với chiến thuật của Staline, Trotzky chịu trận: ông bất lực không 
thể chống lại nỗi căm thù bản năng của dân tộc Nga. Tất cả những thành kiến của nước Nga cổ đang 
quay lại chống kẻ Catalina "can đảm và hèn nhát như một người Tartare". 
Trotzky có thể làm gí được chống lại sự sống lại bất ngờ của các bản năng cùng các thành kiến của 
dân tộc Nga? Những người theo ông tầm thường nhất, trung thành nhất, những thợ thuyền đã từng 
theo ông trong tháng 10-1917, những binh sỹ ông đã dẫn tới chiến thắng những quân Cosaque của 
Kolchak và Wrangel, đều lảng xa ông. Trước mắt của quần chúng, Trotzky chỉ còn là một tên Do 
thái. 
Zinovieff và Kameneff bắt đầu ớn lòng can đảm dữ dội của Trotzky, ý chì, kiêu ngạo, căm thù cùng 
sự coi thường chiến đấu của Trotzky. Kameneff, yếu hơn, bất định và hèn hơn Zinovieff, không có 
phản bội Trotzky: Kameneff chỉ bỏ rơi thôi. Trước ngày nổi dậy chống Staline, Kameneff hành động 
đối với Trotzky y hệt như đối với Lénine trước ngày cách mạng tháng 10-1917. Về sau này ông nói 
như sau để biện minh: "Tôi không tin cậy ở hành động nổi loạn". Về sau Trotzky nói thêm về ông 
này: "Hắn cũng không tin cả sự phản bội nữa" - Trotzky không bao giờ tha thứ cho Kameneff về tội 
không đủ can đảm để phản bội mính công khai. Còn Zinovieff không bỏ rơi Trotzky, mà phản bội 
vào phút chót, sau khi hành động mạnh chống Staline đã thất bại: "Zinovieff không phải là một tên 
hèn, hắn chỉ bỏ chạy trước nguy hiểm thôi". Không muốn giữ ở lại gần mính lúc lâm nguy, Trotzky 
trao cho Zinovieff nhiệm vụ tổ chức ở Léningrad những toán thợ thuyền có nhiệm vụ chiếm thànhphố này khi có loan báo nổi dậy thành công ở Moscou. Nhưng Zinovieff không còn là thần tượng 
của quần chúng thợ thuyền Léningrad nữa. Vào tháng 10.1927, trong khi Ủy ban Trung ương đảng 
hội họp ở thủ đô cũ, cuộc biểu tính tổ chức chào mừng Ủy ban đột nhiên lại biến thành một cuộc 
biểu tính ủng hộ Trotzky. Nếu Zinovieff còn có ảnh hưởng trong giới thợ thuyền Léningrad, chuyện 
này chắc đã có thể là khởi đầu cho một cuộc nổi loạn. Về sau này Zinovieff nhận công về cuộc biểu 
tính phiến loạn đó. Thực ra, cả Zinovieff lẫn Menjinksi đều đã không ngờ là có. Chình Trotzky cũng 
ngạc nhiên nữa: nhưng Trotzky đã có khôn ngoan là không thử khai thác vụ biểu tính này. Quần 
chúng thợ thuyền Léningrad không còn được như là mười năm về trước nữa. Những hồng vệ của 
tháng 10-1917 đã biến thành gí rồi? 
Đoàn thợ thuyền và binh sỹ thổi sáo khi diễn hành qua điện Tauride, dưới khán đài của các nhân viên 
Ủy ban Trung ương, bao quanh khán đài của Trotzky để hoan hô vị anh hùng của cuộc nổi dậy tháng 
10, kẻ sáng lập ra hồng quân, người bảo vệ tự do nghiệp đoàn, đã cho Staline thấy rõ nhược điểm của 
tổ chức mật của Trotzky. Ngày hôm ấy, chỉ cần một nhóm người quả cảm là đủ chiếm được thành 
phố. Nhưng không phải là Antonoff-Ovseienko chỉ huy các toán thợ thuyền, các toán xung kìch nữa: 
các hồng vệ của Zinovieff sợ bị cấp chỉ huy của mính phản bội. Menjinksi nghĩ rằng nếu nhóm của 
Trotzky ở Moscou cũng mạnh như ở Léningrad, Trotzky chắc đã thắng. Nhưng đất đã lở dưới chân 
Trotzky, ông từ lâu đã phải dự khán trong bất lực những vụ bắt bớ tù đày của các đồng chì ủng hộ 
mính, từ quá lâu, mỗi ngày ông đã thấy mính bị bỏ rơi bởi những kẻ bao giờ cũng chứng tỏ có can 
đảm và cương nghị. Ông lao mính vào trận tử chiến, tím lại trong máu mính lòng kiêu ngạo bất khuất 
của kẻ Do thái bị truy hành, tím lại cái ý chì tàn nhẫn và thù hận đã mang lại cho giọng ông âm thanh 
như sấm truyền của thất vọng và nổi loạn. 
Cái con người xanh xao mắt cận thị mở to ví cơn sốt và thiếu ngủ, đứng giữa các cuộc mìt tinh, trong 
sân các cơ xưởng và trại lình, trước các đám đông thợ thuyền và binh sỹ nghi ngại ấy, chẳng còn là 
Trotzky của 1922, 1923, 1924, thanh lịch, mỉa mai và tươi cười. Bây giờ là Trotzky của 1917, 1918, 
1919, 1920 và 1921, của cuộc nổi dậy tháng 10 và của cuộc nội chiến, Catalina bôn-sơ-vìch, Trotzky 
của Smolny và của các bãi chiến trường, con người phản kháng vĩ đại. Các quần chúng thợ thuyền 
Moscou đã nhín thấy ở con người xanh xao và dữ dội này Trotzky của những mùa đỏ của Lénine. 
Chưa chi luồng gió khơi loạn đã thổi lên trong các cơ xưởng và trại lình. Nhưng Trotzky vẫn trung 
thành với chiến thuật của mính, ông không muốn lao vào chinh phục chình quyền bằng quần chúng, 
mà bằng các toán xung kìch tổ chức trong bì mật. Ông không nhằm chiếm chình quyền bằng một 
cuộc nổi dậy, bằng một cuộc nổi loạn của quần chúng thợ thuyền, mà bằng một cuộc đảo chình tổ 
chức khoa học. Trong một vài tuần nữa mọi người sẽ cử hành lễ kỷ niệm năm thứ mười Cách mạng 
Tháng Mười. Các phân bộ của Đệ tam Quốc tế ở tất cả các nước Âu châu sẽ cử đại diện đến Moscou. 
Trotzky muốn cử hành kỷ niệm năm thứ mười chiến thắng Kérenski của mính bằng một sự chiếnthắng Staline. Các phái đoàn thợ thuyền của tất cả các nước Âu châu sẽ dự khán một cuộc trở lại 
cách mạng vô sản chống Thermidor của các dân tiểu tư sản của điện Kremlin. Staline vừa nói vừa 
cười: "Trotzky chơi lận". Staline theo dõi rất sát mọi cử động của địch thủ. 
Chừng một ngàn thợ thuyền và binh sỹ cựu đồng chì của Trotzky còn trung thành với quan niệm 
cách mạng bôn-sơ-vìch, đã sẵn sàng cho ngày hành sự: từ lâu rồi, những toán kỹ thuật gia và thợ 
chuyên môn đã tập luyện những "họat động vô hính". Những người của đoàn đặc biệt, cho Menjinski 
tổ chức để bảo vệ nhà nước, đã cho thấy chung quanh họ sự chuyển vận của bộ máy nổi dậy của 
Trotzky: hàng ngàn dấu hiệu nhỏ báo cho họ biết nỗi nguy đã gần kề. Bằng tất cả mọi cách, 
Menjinski cố gắng ngăn cản những chuyển động của địch, nhưng những cuộc phá họai về hỏa xa, tại 
các trung tâm điện lực, điện thọai và điện tìn gia tăng thêm mỗi ngày. Những người của Trotzky len 
lỏi vào mỗi chỗ, thỉnh thoảng gây ra những vụ tê liệt một phần của các cơ quan tế nhị nhất. Đó là 
những thử lửa sơ khởi của cuộc nổi dậy. Các kỹ thuật gia của đoàn đặc biệt của Menjinski, động viên 
thường trực, coi chừng sự họat động của hệ thống thần kinh của chình quyền, thử lại sự nhậy cảm 
của các bộ máy, đo lường mức độ đề kháng và phản ứng. Menjinski muốn bắt ngay Trotzky cùng 
những kẻ nguy hiểm nhất trong phe địch, nhưng Staline không cho. Ngay trước ngày cử hành kỷ 
niệm thứ mười cách mạng tháng Mười một vụ bắt Trotzky sẽ gây ra một cảm tưởng bất lợi đối với 
quần chúng và đối với các phái đoàn thợ thuyền của tất cả các quốc gia Âu châu tới dự lễ. Cơ hội 
Trotzky chọn lựa để cướp chình quyền không thể nào thuận lợi hơn thế được. Ví là nhà chiến thuật 
giỏi, Trotzky đã che chở cho mính kỹ. Ví không muốn có vẻ là một nhà bạo chúa, Staline sẽ chẳng 
bao giờ dám bắt Trotzky. Và khi nào dám, lúc ấy sẽ là quá trễ, Trotzky nghĩ như vậy: những ngọn 
pháo bông mười năm cách mạng vừa tắt, Staline sẽ chẳng còn nắm chình quyền nữa. 
Hành động nổi dậy theo trù liệu phải bắt đầu bằng việc chiếm cứ các cơ quan kỹ thuật của bộ máy 
Nhà nước và bằng việc bắt các Ủy viên Nhân dân, các nhân viên của Ủy ban Trung ương cùng Ủy 
ban Giám sát đảng. Nhưng Menjinski đã đỡ đòn sẵn: các hồng vệ chỉ tím thấy những căn nhà trống 
không. Tất cả các thủ lãnh của phe Staline đã ẩn trốn vào điện Kremlin, nơi Staline chờ đợi, lạnh 
lùng và kiên nhẫn, kết cục của trận giao tranh giữa các nhóm xung kìch của phe nổi dậy và đoàn đặc 
biệt của Menjinski. Hôm đó là 7 tháng 9. 1927. Moscou đầy cờ đỏ, các đoàn đại biểu của các cộng 
hoà liên bang của Liên Xô từ khắp nước và từ tận cùng châu Á, đã diễn hành trước khách sảnh của 
Hôtel Savoy và Hôtel Métropole, nơi cư ngụ của các phái đoàn thợ thuyền của các quốc gia Âu châu. 
Tại Hồng trường, trước các bức tường thành của Kremlin, hàng ngàn cờ đỏ bao quanh đài mộ phần 
của Lénine. Về phìa cuối Hồng trường, phìa nhà thờ Wassili Blajenni, là hàng ngũ kỵ binh của 
Budyonni, bộ binh của Toukatehewski, các cựu chiến binh của 1918, 1919, 1920, 1921, những quân 
sỹ mà Trotzky đã dẫn tới chiến thắng trên tất cả các mặt trận của nội chiến. Trong khi Ủy viên Nhân 
dân Bộ Chiến tranh duyệt binh, Trotzky, kẻ sáng lập ra Hồng quân, đang định chiếm chình quyền bằng một nghín người. 
Menjinski đã áp dụng các biện pháp của mính. Chiến thuật phòng vệ của ông là không bảo vệ bên 
ngòai các cơ sở bị đe doạ bằng những lực lượng bao quanh, mà bảo vệ bên trong bằng một nhóm 
người. Đương đầu với cuộc tấn công vô hính của Trotzky, Menjinski mang ra một cuộc phòng vệ vô 
hính. Menjinski không rơi vào lỗi lầm là phân tán lực lượng để bảo vệ Kremlin, các Bộ, các trụ sở 
của các tổ hợp kỹ nghệ và thương mại, các nghiệp đoàn và các cơ quan hành chánh. Trong khi các 
đội cảnh sát của Guépéou lo cho an ninh của tổ chức chình trị và hành chánh của Chình quyền, 
Menjinski tập trung lực lượng của đoàn đặc biệt vào việc bảo vệ tổ chức kỹ thuật. Trotzky không 
tình tới chiến lược của Menjinski: ông nhận ra quá trễ là các địch thủ đã biết lợi dụng bài học tháng 
10.1917. Khi mọi người báo cho ông biết các vụ tấn công đột kìch vào các trung tâm điện thọai điện 
tìn, hỏa xa, đã thất bại, và các biến cố đã diễn ra một cách bất ngờ, không thể cắt nghĩa được, 
Trotzky nhận thấy ngay là cuộc nổi dậy đã va vào một tổ chức phòng vệ, không thể gọi là một tổ 
chức cảnh sát, nhưng ông không làm sao nắm vững được tính hính thực sự. Sau cùng, khi ông biết 
cuộc tấn công vào trung tâm điện lực đã thất bại, ông đột ngột lật ngược kế họach và muốn chiếm tổ 
chức chình trị và hành chánh của Nhà nước. Không thể tin cậy ở các toán xung kìch đã bị đánh bại 
và phân tán bởi tác động bất ngờ và dữ dội của địch thủ, ông từ bỏ chiến thuật của mính và tập trung 
tất cả nỗ lực vào cố gắng sau cùng là làm một cuộc nổi dậy tổng quát. 
Lời kêu gọi ông ném ra ngày hôm ấy cho quần chúng vô sản Moscou, chỉ chừng vài ngàn thợ thuyền 
và sinh viên là nghe thấy. 
Trong khi tại Hồng trường, trước mộ phần của Lénine, một đám đông vĩ đại tụ tập quanh Staline, các 
lãnh tụ của chình quyền và của đảng, các đại biểu ngọai quốc của đệ tam quốc tế, thí các người ủng 
hộ Trotzky tràn vào giảng đường của Đại học, đẩy lui cuộc tấn công của một đội cảnh sát rồi dẫn đầu 
một đoàn sinh viên và thợ thuyền tiến về phìa Hồng trường. Mọi người đã chỉ trìch rất nhiều về xử 
sự này của Trotzky. Vụ lên tiếng kêu gọi nhân dân, vụ xuống đường, lọai nổi loạn không võ trang ấy, 
đều chỉ là một cuộc phiêu lưu điên rồ. Sau khi vụ nổi dậy thất bại, Trotzky không còn để mính hướng 
dẫn bởi cái trì thông minh lạnh lùng đã bao lần, trong những giờ phút quyết định của đời mính, chế 
ngự bằng tình toán niềm hăng hái của trì tưởng tượng, chế ngự bằng lòng thâm hiểm trắng trợn các 
cơn dữ dội của nhiệt tính: say lên ví tuyệt vọng, Trotzky không còn kiểm sóat được tính hính và 
buông mặc mính cho bản chất đam mê đã đưa ông đến chỗ làm một nỗ lực phi lý là muốn lật đổ 
Staline bằng một cuộc nổi loạn. Có lẽ ông đã cảm thấy mính thua, quần chúng không còn tin cậy ở 
ông nữa, bạn bè thân thiết còn quá ìt người trung thành. Ông cảm thấy chỉ còn thể tin cậy ở chình 
mính, nhưng "chưa có gí kể là mất nếu chình ta chưa mất". Mọi người còn đi tới chỗ gán cho ông cái 
ý định chiếm mộ phần Lénine ở chân các bức tường thành Kremlin để kêu gọi nhân dân tập hợp 
quanh thứ vật thần kình này của cách mạng, biến xác nhà độc tài đỏ thành một thứ khì giới công pháđể hạ chế độ chuyên chế của Staline. Đó thật quả là một huyền thuyết không có gí là cao cả. Có thể ý 
kiến cướp lấy xác ướp của Lénine đã thoáng có trong trì tưởng tượng bị kìch thìch cao độ của 
Trotzky trong khi chung quanh ông vang lên tiếng reo hò của đám đông, và trong tiếng Quốc tế ca, 
đạo quân thợ thuyền và sinh viên nhỏ bé của ông tiến về phìa Hồng trường, đầy binh sỹ và dân 
chúng, lưỡi lê tua tủa và cờ xì rợp trời.
***
Ngay sau khi đụng độ lần đầu, đoàn người ủng hộ Trotzky đã lui bước rồi phân tán. Trotzky nhín 
quanh mính. Đâu rồi những đồng chì trung thành, các thủ lãnh, các tướng lãnh của cái đạo quân nhỏ 
bé có nhiệm vụ đi chinh phục Chình quyền? Trời sinh ra những người Do thái không phải để thìch 
hợp với việc tranh đấu võ trang, xáp lá cà, hành động nổi dậy. Chỉ có một người Do thái duy nhất giữ 
đúng vị trì của mính không lùi bước trong cuộc chiến này, đó là Trotzky, kẻ nổi loạn vĩ đại, con 
người Catalina của cách mạng bôn-sê-vìch. Trotzky thuật lại: "Một người lình bắn vào xe hơi của tôi 
để cảnh cáo. Một kẻ nào đó đã hướng dẫn tay hắn. Những ai có mắt để nhín, sẽ thấy trong ngày 7 
tháng 9 ấy, một vụ Thermidor trong các đường phố của Moscou". Trong những ngày lưu đầy buồn 
bã sau này, Trotzky nghĩ rằng Âu châu vô sản sẽ biết rút bài học kinh nghiệm từ những biến cố trên. 
Nhưng ông quên rằng chình Âu châu tư sản mới là kẻ lợi dụng được kinh nghiệm đó. 
Curzio Malaparte
Kỹ thuật đảo chánh
Bản dịch Thái Độ
Chương III
1920: KINH NGHIỆM BA LAN
TRẬT TỰ THIẾT LẬP Ở VARSOVIE
Sau mấy tháng ở Hội đồng chiến tranh Tối cao Versailles, đến tháng 10 năm 1919, tôi được cử làm 
tùy viên ngoại giao Lãnh Sự quán Ý ở Varsovie, ví lẽ đó, tôi lại có nhiều dịp gặp gỡ Pilsudzki. Nhờ 
thế tôi hiểu ông sống bằng tưởng tượng và đam mê hơn là bằng suy luận, vốn kiêu căng hơn là tham 
vọng và, trong bản chất, ông là người giàu nghị lực hơn trì thông minh. Chình ông không ngần ngại 
thú nhận rằng ông có vẻ khùng khùng và cứng đầu, như mọi người dân Balan ở Lithuanie.Không phải lịch sử đời ông đã có thể làm cho ông điều hợp được lòng ngưỡng mộ của Plutarque hay 
Machiavel. Tôi thấy nhân cách cách mạng của ông cũng ìt đáng chú ý, không như của những tay đại 
bảo thủ Wilson, Clemenceau, Lloyd George hay Foch mà tôi đã từng tiếp xúc và quan sát ở Hội nghị 
Hòa Bính (Conférence de la Paix). Dù là tay cách mạng, tôi nhận thấy trong tư thế đó Pilsudzki còn 
kém, và non kém hơn rất nhiều cả Stambuliski, ông đã cho tôi cảm tưởng ông hoàn toàn thiếu ý thức 
đạo đức nhưng lại quá hăng, quá bạo tàn, dám nói về hòa bính và công lý ở giữa những đám quần 
chúng Âu châu năm 1919. 
Khi lần đầu diện kiến Pilsudzki tại lâu đài mùa hạ của ông ở Varsovie, tác phong của ông đã làm tôi 
kinh ngạc. Người ta nhận thấy ngay ở ông mẫu người Catilina trưởng giả, mải lo nghĩ và thi hành 
những dự định táo bạo nhất trong những giới hạn mà nền đạo lý văn minh và lịch sử của thời đại của 
dân tộc ông có thể cho phép, và lại đi tuân phục một thứ pháp lý ông vẫn chủ tâm chà đạp, nhưng 
vẫn không ra khỏi vòng pháp luật. Quả vậy, ở trong vai trò lãnh đạo trước và sau cuộc đảo chánh 
1926, Pilsudzki không bao giờ đi đâu xa câu châm ngôn của Marie-Thérèse đã theo trong sách của bà 
ở Balan: “Hành động như người Phổ, nhưng cứ giữ bề ngoài lương thiện”. 
Không nên ngạc nhiên Pilsudzki đã lấy câu châm ngôn của Marie-Thérèse làm của mính và đã luôn 
lo giữ những bộ mặt hợp pháp. Sự bận tâm thường xuyên này, cũng là bận tâm của một số nhà Cách 
mạng khác, đủ để tố giác ông thiếu khả năng (người ta đã thấy rõ điều này năm 1926) để quan niệm 
và thực hiện một cuộc đảo chánh theo những luật tắc của một ngành nghệ thuật không nhất thiết chỉ 
là thuần túy chình trị. Ngành nghệ thuật nào cũng có kỹ thuật của nó. Nhưng không phải mọi nhà đại 
cách mạng đều am hiểu kỹ thuật đảo chánh. Chỉ kể một số nhà đại cách mạng như Catilina, 
Cromwell, Robespierre và Napoléon, hay cả Lénine nữa, tất cả đã chứng tỏ họ biết hết về việc đảo 
chánh, trừ kỹ thuật thí không. Giữa Napoléon ngày 18 Brumaire ([1]) và tướng Boulanger, chỉ có 
Lucien Bonaparte. 
Cuối mùa thu năm 1919, trước mắt của toàn dân Balan, Pilsudzik là người duy nhất khả dĩ nắm giữ 
vận mệnh của nền cộng hòa. Bấy giờ ông là Quốc trưởng, nhưng quyền hành được ủy nhiệm cho ông 
chỉ là tạm thời, trong khi đợi chờ bản Hiến pháp do Quốc hội đắc cử vào tháng giêng soạn thảo. 
Thực ra, sự vận động của các đảng phái chình trị và của những tham vọng cá nhân đã giới hạn triệt 
để quyền hạn của Quốc trưởng. Trước Quốc hội Lập hiến, Pilsudzki cũng ở trong tính trạng như của 
Cromwell trước Nghị viện vào ngày 3-9-1654. 
Bất chấp dư luận chung vẫn kỳ vọng ông, ông đã không dám giải tán Quốc hội và nắm lấy mọi 
quyền nhiệm. Cái loại độc tài đó, vừa cục súc vừa trưởng giả, phiến loạn nhưng lại hết sức lo tới vấn 
đề hợp pháp cùng tỏ ra thiên vị trước mắt quần chúng cái cung cách của một vị tướng xã hội, cách 
mạng thí tới nửa lưng còn phản loạn thí cứ lưng tới đầu, kẻ đã không quyết định dứt khoát giữa nội 
chiến và cuộc chiến chống Nga-sô-viết, kẻ đã tuần này qua tuần khác đe dọa có một cuộc đảo chánh và biểu tỏ cái nguyện vọng lớn lao nhất là được thừa nhận bằng một bản Hiến pháp khai sinh, loại 
người đó luôn luôn kìch động dư luận, làm cho quần chúng lo lắng hoảng hốt. Không những chỉ 
đảng viên xã hội mà cả những người thuộc phe hữu cũng ngạc nhiên tự hỏi ông ta chờ đợi cái gí nữa 
từ hơn một năm mà không dám dùng chía khóa vấn đề mính đã giữ được để, hoặc ra khỏi được hỗn 
trận đồ chình trị và tài chánh trong đó quốc gia đang lạc lối, hoặc để tím cách bóp chết nền Cộng 
hòa, và ông thìch mất thí giờ để so tài mưu kế, thủ thuật với vị chủ tịch hội đồng Paderewski, trong 
lúc nhàn hạ ở Lâu đài mùa hạ của các vị vua chúa Ba lan. Trong khi đó tại Hoàng cung giữa lòng 
Varsovie, Paderewski trong Lâu đài mùa đông vua chúa, đáp lại tiếng kèn đồng của những thương kị 
binh Pilsudzki bằng những điệu đàn Clavecin. 
Trước con mắt của quần chúng, uy thế của Quốc trưởng ngày càng suy giảm bởi những cuộc tranh 
luận ở nghị trường và bởi mưu đồ của các đảng phái. Thái độ thụ động khó hiểu của Pilsudzki, trước 
những tính trạng nguy hiểm bên trong cũng như bên ngoài, đã thử thách nặng nề lòng tìn cẩn của 
những đảng viên xã hội đối với ông bạn già nhiều âm mưu và đã từng bị lưu đầy này. Sau mưu toan 
thất bại của Hoàng tử Sapieha, anh hùng của cuộc đảo chánh hụt tháng giêng 1919 chống Pilsudzki, 
giai cấp quì tộc đã bỏ hẳn ý định chinh phục quyền bình bằng bạo lực; nhưng không bao lâu, trở lại 
với những ảo ảnh tham vọng của họ, giai cấp quì tộc tin chắc rằng Pilsudzki không đủ sức bảo vệ tự 
do của quần chúng chống lại mưu toan nào đó của phe hữu, và ông ta từ đây không còn là một nguy 
cơ nào cho tự do nữa. 
Pilsudzki không thù hận hoàng tử Sapieha, một người Lithuanie như ông, nhưng lại có cốt cách ông 
hoàng bà chúa, xử sự khuyên dụ và nhã nhặn, và đưa sự lịch sự này đến chỗ lạc quan giả tạo, cái lịch 
sự kiểu Ăng lê, ung dung tự tại và hững hờ, mà người ngoại quốc lớn lên ở Anh quốc đều học lấy 
làm một bản tình thứ hai. Hoàng thử Sapieha không phải là người khơi động lên lòng nghi ngờ cũng 
như lòng ghen ghét của Pilsudzki; mưu toan làm cách mạng của hoàng tử đã hiển nhiên chỉ là mưu 
toan của kẻ tài tử hay của một thày lang và không đáng làm cho ông lo ngại. Ví cẩn trọng cũng như 
ví phiến loạn và muốn đẩy lòng khinh bỉ của mính đối với giai cấp quì tộc Ba lan đến mức độ vô 
tâm, Pilsudzki phục thù bằng cách bổ Sapieha làm đại sứ ở Luân Đôn; ông hoàng này vốn học ở 
Cambridge bây giờ trở lại Anh quốc để tiếp tục sách đèn. 
Nhưng không phải chỉ trong số những kẻ phản động vốn lo lắng về mối nguy của Ba lan do hỗn loạn 
nghị trường mang lại, mà người ta hính thành và hoàn tất kế hoạch chiếm đoạt quyền hành bằng bạo 
lực. Sau khi đã can đảm chiến đầu ở mặt trận Pháp, chiến tranh chấm dứt, tướng Joseph Haller trở về 
Balan, thủ lãnh của đạo chì nguyện quân gồm những người chỉ trung thành với ông ta mà thôi. Vẫn 
đứng trong bóng tối là địch thủ của Pilsudzki, Haller lo chuẩn bị lên nắm quyền thay thế trưởng phái 
đoàn quân sự Anh, tướng Carton de Wiart, người mà dân Balan bảo rằng giống Nelson bởi lẽ ông đã 
bị chiến trường lượm mất một mắt và một cánh tay, tuyên bố rằng Pilsudzki rất nên nghi ngờ Hallerngười đi khập khễnh như Talleyrand. 
Tuy nhiên, nội tính càng ngày càng tệ hại. Sau cuộc lật đổ Paderwski, cuộc đấu tranh giữa các đảng 
phái trở nên sôi động hơn, và Skulski, vị thủ tướng mới không tỏ ra là người khả dĩ đương đầu nổi 
với xáo trộn hành chình cũng như chình trị, với những yêu sách bè phái, với những biến cố toan tình 
trong vòng bì mật. Khoảng cuối tháng ba, trong một cuộc họp hội đồng chiến tranh ở Varsovie, 
tướng Haller đã cương quyết chống đối những kế hoạch quân sự của Pilsudzki. 
Khi cuộc chinh phục Kiev đã được quyết định cho thi hành, Haller rút lui về tỉnh nhà và giữ thái độ 
dè dặt mà những lì do chiến lược không đủ để biện minh. 
Ngày 26 tháng 4 năm 1920, quân đội Balan tiến qua biên thùy Ukraine và ngày 8 tháng 5 vào đến 
Kiev. Những chiến thắng dễ dàng của Pilsudzki khơi động một nguồn hứng khởi lớn lao trong khắp 
nước Balan. Ngày 18 tháng 5, dân chúng Varsovie tiếp đón người hùng chinh phục trở về, kẻ mà 
những người cuồng tìn ngây thơ nhất đã so sánh với kẻ chiến thắng ở Marengo. Song, vào những 
ngày đầu tháng, đạo quân Bôn-sê-vìch do Trotzky thống lãnh, mở cuộc tấn công, và vào ngày 10, ky 
binh của Budyonni tiến vào Kiev. Trước cái tin bất ngờ này, nỗi khiếp sợ và sự rối loạn làm các đảng 
phái nổi cơn thịnh nộ, những kẻ tham vọng càng đòi hỏi, yêu sách. Thủ tướng Skulski trao truyền 
cho Grabski và bộ trưởng ngoại giao Patek được thay thế bởi hoàng tử Sapieha, đại sứ ở Anh, ông 
hoàng trở về này đã hòa dịu nhiều với các bài học về chủ nghĩa tự do của Anh. Toàn dân nhứt loạt 
đứng lên võ trang chống cự làn sóng xâm lăng đỏ. Chình tướng Haller, đối thủ của Pilsudzki, cũng 
kéo toán chì nguyện quân đến cứu nguy kẻ thù của mính bị lăng phục. Tuy nhiên, các phe nhóm đã 
nổi loạn; và bị choáng váng ví tiếng la ó của họ, người ta hầu như không nghe thấy tiếng vó ngựa 
rầm rập của ky binh Budyonni. 
Đầu tháng tám, đạo quân của Trotzky đã hiện ra ở ngưỡng cửa Varsovie giữa một đám đông đầy lo 
lắng, trầm ngâm, xúm xìt nghe ngóng tin tức trên đường phố, người ta thấy những bọn đào binh, 
những kẻ tị nạn, những người dân quê chạy trốn; người ta nghe tiếng gầm thét của chiến trận đến gần 
và lớn dần. Grabski, tân thủ tướng, bị hạ bệ, và người kế tiếp là Witos vốn bị những kẻ khuynh hữu 
khinh ghét, cố gắng đưa ra một cuộc chiến với các đảng phái và tổ chức nhân dân kháng chiến, 
nhưng vô ìch. Trong những khu ngoại ô thợ thuyền, trong khu vực Nalewki, khu vực Do thái ở 
Varsovie, 300.000 người Do thái đang lắng nghe âm vang của chiến trường, và sự nổi loạn đã bắt 
đầu, nảy mầm. Trong hành lang Quốc hội, trong tiền sảnh của các Bộ, trong các văn phòng ngân 
hàng và báo chì, trong những quán cà phê, trong trại lình đâu đâu cũng nghe đồn những tin hết sức lạ 
lùng. Người ta nói có thể có sự can thiệp của những đơn vị quân lực Đức, do lời thỉnh cầu với Bá 
linh của Witos, đến để ngăn cản cuộc tấn công của Bôn-sê-vìch. Về sau người ta mới hiểu ra, qua 
một cuộc chất vấn ở nghị trường, rằng quả có một cuộc thương nghị với nước Đức, nhưng là do 
Witos đã thỏa hiệp với Pilsudzki. Người ta đối chiếu giữa các cuộc thương nghị đó với sự viếng thămcủa tướng Weygand, mà người ta coi vừa như là một sự từ khước Witos và vừa là một sự kém sút 
của Pilsudzki. Những người thuộc phe hữu, vẫn luôn luôn cấu kết với chình sách của Pháp, kết tội 
Witos là lật lường và bất lực, và đòi hỏi phải có một chình phủ mạnh. Chình ngay Witos, không thể 
nào dẹp yên được những đám phản loạn, qui trách tai họa cho hết cánh tả lại đến cánh hữu, vô tính 
làm rối loạn càng trầm trọng thêm. 
Địch quân đã ngấp nghé ở đầu thành phố; nạn đói kém và phiến loạn đã tràn ngập Varsovie. Từng 
đoàn biểu tính diễu hành qua các nẻo đường ngoại ô và, trên những vỉa hè Krakowskie, trước những 
công trường, ngân hàng và tư thất của hạng quì tộc, những toán lình đào ngũ lượn qua lượn lại với 
những cặp mắt hoảng hốt trên khuôn mặt gầy xanh hốc hác. 
Ngày 6 tháng 8, Đức ngài Ratti Khâm mạng tòa thánh, bây giờ là Giáo hoàng Pie II, với tư cách niên 
trưởng ngoại giao đoàn, cùng đi với các ngoại trưởng Anh, Ý và Lỗ đến gặp hội kiến với thủ tướng 
Witos, để yêu cầu ông chỉ định ngay thành phố mà Chình phủ sẽ di chuyển tới trong trường hợp có 
sự triệt thoái khỏi kinh đô. Cuộc vận động này vốn đã được quyết định từ hôm trước, sau một cuộc 
tranh biện dai dẳng của ngoại giao đoàn trong Dinh Khâm mạng. Đa số các đại diện ngoại quốc theo 
gương ngoại trưởng Anh, Sir Horace Rumbold và ngoại trưởng Đức, bá tước Oberndorff thảy đều 
tán thành một cuộc di chuyển cấp tốc phái đoàn ngoại giao đến một thành phố an ninh hơn, Posen 
hoặc Czenstochowa. Sir Horace Rumbold còn đòi hỏi chình phủ Balan phải chọn lựa thành phố 
Posen làm kinh đô tạm thời. 
Duy chỉ có Đức Khâm mạng, Đức ngài Ratti và ngoại trưởng Ý, ông Tommasini là người chủ trương 
cần phải ở lại Varsovie cho đến cùng. Thái độ của hai vị này đã gây ra trong cuộc hội thảo những lời 
phê bính sôi nổi, và chình phủ Balan đã coi thái độ đó là có hậu ý, bởi lẽ họ ngờ rằng nếu Đức Khâm 
mạng của Giáo hoàng và ngoại trưởng Ý chủ trương ở lại Varsovie, chình là trong hy vọng thầm kìn, 
muốn rằng cuối cùng họ bị ngăn cản không đi được bắt buộc phải ở lại kinh đô trong sự chiếm đóng 
của quân cộng sản. Người ta nói rằng làm như thế, Đức Khâm mạng mới có cách thiết lập ngoại giao 
giữa Vatican và chình thể Sô viết để bàn luận những vấn đề tôn giáo liên hệ tới Giáo hội. Lý do ví 
Giáo hội luôn luôn chú trọng đến những biến cố ở Nga, chờ có cơ hội để mở rộng ảnh hưởng của họ 
ở vùng Đông Âu; ý muốn này không những chỉ chứng tỏ bằng sự bổ nhiệm Cha Genochi là Phái viên 
quan sát Tòa thánh ở Ukraine, mà còn bằng sự hậu thuẫn công khai của Đức Khâm mạng Ratti đối 
với Tổng giáo chủ Léopolis là Đức ngài André Szeptycki. Quả vậy, Giáo hội Thống nhất Galicie 
đông phương luôn luôn được Tòa thánh coi như là một trung gian tự nhiên cho sự truyền đạo Gia tô 
ở Nga. Còn đối với Ngoại trưởng Ý Tommasini, người ta ngờ rằng ông tuân theo những chỉ thị của 
Tổng trưởng Ngoại giao, bá tước Sforza, người bị chi phối bởi những quan điểm chình trị quốc nội: 
những yêu sách của các đảng viên xã hội Ý, muốn bắt liên hệ với Sô viết. Nếu quân cộng sản chiếm 
cứ thủ đô Balan, sự hiện diện của ngoại trưởng Tommasini cho bá tước Sforza cơ hội thuận thời để đặt liên hệ ngoại giao với chình phủ Moscou. 
Sự vận động của Đức ngài Ratti niên trưởng ngoại giao đoàn đã bị thủ tướng Witos tiếp nhận lạnh 
lùng. Tuy nhiên, ông đã quyết định là trong trường hợp nguy kịch, chình phủ Balan sẽ thiên di đến 
Posen và sẽ cung cấp mọi phương tiện dời chỗ cho ngoại giao đoàn. Ngày 8 tháng tám, nghĩa là hai 
ngày sau đó, một phần lớn những viên chức ngoại giao rời Varsovie. 
Đạo quân tiền phong cộng sản đã đến đầu thành phố. Trong những khu thợ thuyền ngoại ô, những 
phát súng đầu tiên bắt đầu nổ. Đã đến thời điểm đảo chánh. 
Varsovie suốt trong những ngày đó như một thành phố buông thả mặc tính cho sự khuấy phá. Một 
hơi nóng nặng nề làm tắt nghẽn giọng nói và tiếng động; một sự yên lặng sâu kìn trùm lên đám đông 
quần tụ trong các đường phố. Lâu lâu, lại có từng dãy xe điện dài dằng dặc chở người bị thương, 
chậm chạp rẽ đám đông. Những kẻ bị thương thò đầu ra cửa sổ và đưa nắm tay lên trời chửi thề. Một 
điệu xí xào bán tán lan truyền từ đầu đến cuối phố. Giữa một toán kỵ binh áp tải, qua hàng ngựa, 
người ta thấy tù binh cộng sản đi thành hàng, đầu cúi xuống, khập khiễng, áo quần rách bươm, trên 
ngực còn nguyên ngôi sao đỏ. Khi đoàn tù đi qua, đám đông lặng lẽ rẽ lối và rồi tự động khép lại. 
Những hỗn loạn bỗng bùng ra đây đó, bị làn sóng đám đông bóp nghẹt tức khắc. Bên trên biển đầu 
người đó, những thập tự đen kịt cao nghệu do quân nhân gầy ốm nhưng hăng say, đưa vượt lên và 
kéo thành đám diễn hành; dân chúng chậm rãi bước theo, như sóng lũ; một dòng người tràn ngập 
đường phố kéo theo những thập tự giá, có khi ứ đọng lại, rồi kéo lui, rồi phân ra thành nhiều cánh 
hỗn loạn. Ở đầu cầu bắc qua sông Vistule, một đám đông lặng lẽ lắng nghe một tiếng nổ vang dội từ 
xa. Những đám khói dày đặc, vàng óng do ánh nắng và bụi, phủ kìn chân trời rung chuyển ầm ầm 
như sự chấn động của một loại động cơ phá thành lũy. 
Nhà ga trung ương đêm cũng như ngày đầy ắp những toán đào binh bỏ ngũ đói khát, những kẻ lánh 
nạn đủ mọi chủng loại, đủ mọi thành phần. Chỉ có những người Do thái trong những ngày đó là tỏ ra 
thỏa thìch trong sự hỗn loạn: khu vực Nalewki là nơi quản thúc dân Do thái bừng lên nỗi hân hoan. 
Lòng căm phẫn người Ba lan ngược đãi con cháu của xứ Israel, sự thỏa mãn được dự khán cái bất 
hạnh lớn lao của Ba lan theo Thiên chúa giáo mà không có lòng bao dung, đã thể hiện nơi đó bằng 
những hành động đầy can đảm và mãnh liệt dị thường của dân Do thái sống ở Nalewki, vốn là những
người kìn đáo và khéo phục tùng do tự bản chất thận trọng và bởi truyền thống. Người Do thái trở 
thành những kẻ phiến loạn và đó là điềm xấu cho dân Balan. 
Tin tức từ những vùng bị chiếm đóng do những người lánh nạn mang về đã nuôi dưỡng tinh thần 
phiến loạn: trong mọi thành phố, mọi làng mạc bị xâm chiếm, chẳng phải là cộng quân đã vội vàng 
thiết lập Ủy ban Sô viết gồm những người Do thái trong vùng đó sao? Dân Do thái, đang từ thân 
phận những kẻ bị hành hạ bạc đãi, trở thành những người đi hành hạ bạc đãi. Tự do, phục thù, quyền 
hành, là những trái cây quá ngon ngọt để cho hạng dân đen khốn cùng Nalewki không ước vọng chođược. Hồng quân, bây giờ chỉ cách Varsovie vài ba dặm, đã tím được một người bạn đồng minh tự 
nhiên trong khối lượng khổng lồ dân chúng Do thái sống trong thành phố, mà con số và sự hoạt động 
tăng tiến từng ngày. Vào những ngày đầu tháng tám, con số này ìt ra cũng đến năm trăm nghín ở 
Varsovie. Bấy giờ tôi cũng có mặt ở đó và thường hỏi không biết cái gí có thể ngăn giữ đám dân 
phiến loạn khổng lồ, đang hâm đốt bằng cuồng bạo căm tức, đang khát khao tự do; và cái gí mới có 
thể ngăn cản không cho họ toan tình nổi dậy. 
Quốc gia đang hồi tan rã, chình phủ trong cơn hấp hối, một phần lớn lãnh thổ bị chiếm đóng, thủ đô 
làm mồi cho hỗn độn và đã bị bao vây: Chỉ cần một ngàn người cương quyết, hoàn bị đủ để chiếm 
thành phố mà không phải giao tranh. Nhưng kinh nghiệm trong những ngày đó làm tôi tin chắc rằng, 
nếu Catilina là người Do thái thí những đồng chì cách mạng, nghĩa là những tay thực hiện đảo chánh, 
chỉ có thể huy động được từ các con cháu Israel. Tháng mười 1917 ở Pétrograd, Thủ lãnh cuộc bạo 
động Bôn-sê-vìch là người Do thái Trotzki chứ không phải người Nga Lénine; nhưng những kẻ thực 
hiện cách mạng, những kẻ bạo động cách mạng thí gồm thủy thủ, thợ thuyền, binh sĩ đa số lại là 
người Nga. Trong cuộc đấu tranh chống Staline năm 1927, Trotzki đã phải rút bài học đắt giá trong 
cuộc đảo chánh khi trao việc thực hiện cho những phần tử đa số là người Do thái. 
*** 
Hầu như ngày nào ngoại giao đoàn cũng hội họp ở dinh Khâm mạng để thảo luận tính hính. Tôi 
thường tháp tùng bộ trưởng bộ ngoại giao Ý Tommasini, người đã không vừa lòng về thái độ của các 
đồng sự hết thảy đều tán đồng chủ trương của Sir Horace Rumbold và của bá tước Oberndorff. Duy 
chỉ có ngoại trưởng Pháp, ông Panafieu, ước chừng tính thế đã đến hồi nguy ngập, mới nói toạc ra 
rằng sự thiên di phái đoàn ngoại giao đến Posen có hậu quả như một cuộc chạy trốn và gây ra một sự 
căm phẫn trong quần chúng. Ông cũng đồng quan điểm với Đức ngài Khâm sứ Ratti và với bộ 
trưởng Ý, là phải lưu lại Varsovie cho đến cùng, và lời khuyến dụ của Sir Horace Rumbold và của bá 
tước Oberndorff, những người chủ trương bỏ rơi thành phố ngay tức khắc, chỉ nên theo trong trường 
hợp nội tính tan rã làm phương hại đến lượng quân đội bảo vệ thành phố. 
Thật ra chủ trương của ông Panafieu gần với chủ trương của các vị bộ trưởng Anh và Đức hơn là của 
đức Khâm mạng tòa Thánh và của bộ trưởng Ý. Quả vậy, nếu ông Tommasini và Đức ngài Khâm 
mạng Ratti - mà dự định ở lại Varsovie dù có sự chiếm đóng của Cộng sản là điều hiển nhiên - biểu 
lộ một thái độ lạc quan chân thật về tính hính quân sự cũng như về khủng hoảng quốc nội, và các vị 
đó nhấn mạnh rằng nếu có hoãn ngày đi Posen cho đến phút chót, ngoại giao đoàn cũng không nguy 
hiểm gí, thí ông Panafieu chỉ coi có tính hính quân sự là đáng lạc quan mà thôi. Ông không thể tỏ ra 
thiếu tin tưởng ở tướng Weygand. Vấn đề phòng thủ thành phố kể từ giờ được giao phó cho mộttướng lãnh Pháp. Ông bộ trưởng Pháp ra vẻ ủng hộ tìch cực chủ trương của Sir Horace Rumbold và 
của bá tước Oberndorff, không phải ví lý do quân sự mà ví xét tới những nguy hiểm nội tính cho 
thấy có thể sẽ xẩy tới. Bộ trưởng Anh và Đức sợ nhất là mất Varsovie vào tay Hồng quân Nga. 
Chình thức mà nói, ông Panafieu không có thể e ngại gí khác hơn là một cuộc nổi loạn của dân Do 
thái hay của Cộng sản. Ông nói: "Điều tôi e sợ là một nhát dao đâm vào sau lưng Pilsudzki và 
Weygand". 
Qua lời xác nhận của Đức Cha Pelleginetti, bì thư tại dinh Khâm mạng thí tòa Thánh không tin là có 
thể có một cuộc đảo chình. Tướng Carton de Wiart, trưởng phái bộ quân sự Anh vừa nói vừa mỉm 
cười "Đức khâm mạng không nhận thức được rằng bọn cùng đinh khốn nạn ở những khu Do thái và 
ngoại ô thành phố Varsovie dám mưu đồ cướp chình quyền. Nhưng nước Ba lan không phải là Giáo 
hội, nơi mà chỉ có những vị Giáo hoàng và những Hồng quân mới làm đảo chình." 
Dầu cho ngài có cảm tưởng rằng chình quyền, hàng tướng tá và giai cấp lãnh đạo, nghĩa là những kẻ 
có trách nhiệm trước tính thế, không làm hết tất cả những gí có thể làm để tránh những nguy hiểm 
khác trầm trọng hơn, Đức ngài Ratti vẫn tin rằng mọi âm mưu khởi loạn sẽ thất bại. Tuy nhiên những 
lý lẽ Panafieu viện dẫn quá vững chắc, đến độ Đức khâm mạng cũng lo lắng. 
Thế nên tôi không ngạc nhiên gí khi một buổi sáng, Đức Cha Pellegrinetti đến gặp bộ trưởng 
Tommasini để buộc ông này phải làm sao cho chình quyền sắp đặt mọi phương sách cần thiết để đối 
phó với một âm mưu nổi loạn bất thần. Tommasini liền cho mời viên Tổng lãnh sự Ý là ông Paulo 
Brenna, trính bày những nỗi lo ngại của Đức Khâm mạng và trước mặt đức cha Pellengrinetti, yêu 
cầu ông ta tức khắc báo cáo rõ những biện pháp phòng bị của chình quyền để ngăn chặn mọi rối loạn 
và đàn áp mọi biến động. Tin tức mà tướng Romei, trưởng phái bộ quân sự Ý vừa xác nhận là Hồng 
quân gia tăng tấn công hữu hiệu không ngừng, làm cho ông không còn mảy may nghi ngờ gí nữa về 
số phận Varsovie. 
Đêm 12 tháng 8, quân của Trotzki đã đến cách thành phố chừng 20 chục dặm. Ông Tommasini lại 
lên tiếng: "nếu binh đội Ba lan còn cầm cự được vài hôm nữa thí tướng Weygand có thể xoay xở 
thành công được. Nhưng chúng ta không nên có nhiều ảo vọng làm chi". Ông khuyến dụ viên Tổng 
lãnh sự nên đi đến những khu ngoại ô thợ thuyền và khu Nalewki là những nơi đáng lo ngại để thị sát 
coi thử những phương sách chình quyền chủ trương có đủ để bảo bọc cho Weygand và Pilsudzki, và 
có bảo đảm cho chình quyền tránh khỏi một biến cố bất ngờ không. Vị Bộ trưởng kết luận: "Tốt nhất 
ông không nên đi một mính", và khuyên ông Brenna nên để đại úy Rollin tùy viên Sứ quán Pháp 
theo cùng. 
Đại úy Rollin, sĩ quan kỵ binh cùng với thiếu tá Charles de Gaulle, một trong những cộng sự viên 
đứng đắn nhất và giàu kiến thức nhất của Panafieu và của tướng Henrys, trưởng phái bộ quân sự 
Pháp. Ông này thường lui tới sứ quán Ý và đàm đạo thân mật với bộ trưởng Tommasini. Sau đó tôi lại gặp ông ở La mã vào những năm 1921 và 1922, trong thời cách mạng phát xìt; hồi đó ông ở Dinh 
Farnèse, tùy viên tòa Đại sứ Pháp và tỏ ra rất ca ngợi chiến thuật Cách mạng của Mussolini. Từ khi 
quân đội Nga bao vây Varsovie, hầu như ngày nào tôi cũng cùng ông đến những tiền đồn quân đội 
Balan để theo sát những biến chuyển quan trọng ở chiến trường. Nhưng ngoài những kỵ binh 
Cosaque tàn bạo, xứng hợp với những màu cờ vẻ vang nhất, còn những binh sĩ Nga tỏ ra không nguy 
hiểm lắm. Họ tiến chậm trong khói lửa với vẻ thảm hại; trông dáng dấp họ không khác nào những kẻ 
đói khát, tả tơi và lý do duy nhất thúc đẩy họ tiến là sợ hãi và đói. Kinh nghiệm chiến tranh lâu năm 
ở mặt trận Pháp và mặt trận Ý làm tôi không hiểu nổi tại sao quân đội Balan lại có thể phải rút lui 
trước những binh sĩ như vậy. 
Tôi bèn theo viên lãnh sự Ý, ông Brenna và đại úy Rollin. 
Đại úy Rollin cho rằng chình phủ Balan không am hiểu cả những phương thức sơ đẳng trong nghệ 
thuật phòng vệ một quốc gia hiện đại. Nhận định đó có thể áp dụng vào trường hợp Pilsudzki, dù 
trong một nghĩa khác. Binh sĩ Balan vốn nổi tiếng là dũng cảm. Nhưng làm sao có thể sử dụng lòng 
dũng cảm đó của binh sĩ khi những cấp chỉ huy không biết rằng nghệ thuật tự vệ là phải am tường 
những điểm yếu của mính? Những biện pháp dự phòng chình phủ dùng để đối phó với một âm mưu 
nổi loạn bất thần là chứng cớ rõ rằng nhất tỏ ra chình quyền không biết đến những nhược điểm của 
một quốc gia hiện đại. Kể từ Sylla, kỹ thuật đảo chình đã có những tiến bộ khả quan. Những phương 
sách Kérenski dùng để cản Lénine cướp chình quyền hẳn là hoàn toàn khác hẳn những phương sách 
Cicéron dùng để bảo vệ nền Cộng hòa chống lại cuộc tạo phản của Catilina. Điều gí trước kia là một 
vấn đề Cảnh sát thí ngày nay trở thành vấn đề kỹ thuật. Người ta đã thấy rõ sự khác biệt giữa tiêu 
chuẩn Cảnh sát và tiêu chuẩn kỹ thuật ấy trong cuộc đảo chình của Kapp ở Bá linh tháng ba năm 
1920. 
Chình quyền Balan đã hành động giống hệt Kérenski: kinh nghiệm rút từ Cicéron. Tuy nhiên nghệ 
thuật chinh phục và bảo vệ một quốc gia qua các thế kỷ đã đổi thay dần dần theo đà thay đổi của tình 
chất quốc gia. Nếu một vài biện pháp cảnh sát đủ để đánh bạt kế hoạch tạo phản của Catilina thí đối 
với Lénine, những phương pháp đó không thể dùng được. Lầm lẫn của Kérenski là đã muốn bảo vệ 
những nhược điểm của một thành phố tân tiến gồm có Ngân hàng, Nhà ga, trung tâm điện thoại và 
điện tìn bằng những phương cách mà Cicéron dùng để bảo vệ La mã hồi đó có các điểm then chốt 
nhất là Forum và Subure. 
Vào tháng 3 năm 1920, Von Kapp đã quên rằng ở Bá linh, ngoài Trụ sở Quốc hội Reichstag và trụ sở 
các bộ ở khu Wihemstrasse còn có những trung tâm điện lực, các nhà ga xe lửa, các trung tâm vô uyến điện và các cơ xưởng. Cộng sản đã lợi dụng lầm lẫn của Kapp để làm tê liệt mọi sinh hoạt của 
thành phố Bá linh, bắt buộc cái chình phủ đã nắm quyền bình bằng sức mạnh với những phương 
pháp an ninh quân đội ấy phải đầu hàng. Đêm hai tháng chạp, Louis Napoléon bắt đầu cuộc đảo 
chình bằng cách chiếm đóng những nhà in và các gác chuông nhà thờ. Nhưng ở Balan không ai để ý 
đến những kinh nghiệm riêng, lại càng không để ý đến những kinh nghiệm của người khác. Lịch sử 
Balan đầy rẫy những sự kiện mà người Balan tự coi như những kẻ phát minh. Họ không tin rằng một 
biến cố nào của quốc gia họ cũng xảy ra trong những quốc gia khác; chình trong quốc gia họ mà một 
biến cố xẩy ra đầu tiên; người ta không bao giờ thấy biến cố đó ở một nơi nào khác. 
Những biện pháp dự phòng của chình phủ Witos chỉ là biện pháp cảnh sát quen thuộc. Cầu xe lửa và 
cầu Praha bắc ngang sông Vistule chỉ được canh giữ mỗi đầu có bốn binh sĩ. Trung tâm điện lực thí 
bỏ ngỏ; ở đó chúng tôi không thấy dấu hiệu gí là có canh phòng cả. 
Ông giám đốc cho chúng tôi hay rằng vài giờ trước, vị tư lệnh quân đội phòng thủ thành phố có gọi 
điện thoại bảo rằng ông được coi như là nhân vật chịu trách nhiệm về mọi hành động phá hoại máy 
móc và gián đoạn hơi điện. Bên kia khu vực Nalewki, thành nội, hoàn toàn ở ranh giới của Varsovie, 
đầy ắp kỵ binh Uhlan và ngựa; chúng tôi có thể vào ra tự do mà không có lình gác hỏi giấy thông 
hành. Hãy nhớ rằng trong thành nội cũng có một kho vũ khì và một kho khác chứa thuốc súng. Tại 
ga xe lửa, thôi thí cả một cảnh hỗn tạp thật khó mà tả xiết: những toán lình đào ngũ đua nhau đổ xô 
tới, một đám người huyên náo chạy ngược chạy xuôi trên sân ga và trên đường rầy, những nhóm lình 
say rượu nằm ngủ ly bí sóng sượt trên đất: "Sommo vinoque sepulti", đại úy Rollin nguyên là người 
biết tiếng Latinh vừa quan sát vừa nói thế. Chỉ cần mười người trang bị lựu đạn cũng đủ rồi. 
Tại bộ tham mưu quân lực, tọa lạc trên công trường chình của thành phố Varsovie dưới bóng nhà thờ 
Nga nay đã bị tàn phá chỉ do bốn lình tuần cảnh đứng gác như thường lệ. Các sĩ quan và những liên 
lạc viên tấp nập lui tới, bụi phủ thấu đầu, chen chúc nhau ra vào cửa ở tiền sảnh của tòa công thự. 
Lợi dụng sự lộn xộn, chúng tôi lên lầu, vượt qua một dãy hành lang, đi ngang một gian phòng treo 
đầy bản đồ địa hính địa vật, một sĩ quan ngồi sau bàn giấy đặt trong góc ngẩng đầu chào chúng tôi 
với vẻ hơi khó chịu. Sau khi vượt qua một hành lang khác và vào được trong một phòng đợi, mà ở đó 
một số sĩ quan áo đầy bụi đang đứng chờ bên cạnh một cánh cửa hé mở, chúng tôi lại trở xuống tiền 
sảnh. Và khi trở lại ngang qua trước hai người lình gác để ra công trường, đại úy Rollin nhín tôi mỉm 
cười. Nhà bưu điện có một toán quân canh giữ do một trung úy chỉ huy. Sĩ quan này nói với chúng 
tôi là ông có phận sự án ngữ đám đông không cho vào bưu điện, trong trường hợp có gí ồn ào xẩy ra. 
Tôi tỏ ý rằng một tiểu đội lình bố trì có kỷ luật chắc chắn sẽ đẩy lùi được một đám người nổi loạn ở 
lối vào không mấy khó khăn, nhưng không thể ngăn cản nổi hành động chớp nhoáng của chừng 
mười cảm tử. Viên trung úy cười và chỉ những người vào ra yên lặng, vừa trả lời tôi rằng có lẽ mười 
người đó đã len lỏi vào bên trong rồi, hoặc giả họ đang lẻn vào ngay trước mắt chúng tôi cũng nên.Cuối cùng vị sĩ quan kết thúc: "Tôi ở đây để đàn áp bạo động chứ không phải để ngăn cản một cuộc 
hành động đặc công chớp nhoáng nào cả." 
Từng nhóm binh lình đứng trước các Bộ tò mò nhín dân chúng và công nhân đi lại. Tòa Quốc hội 
được Hiến binh và kỵ binh Balan bảo bọc; các nghị sĩ ra vào trò chuyện thí thầm. Vào đến phòng 
chình, chúng tôi đụng đầu ngay với ông chủ tịch Quốc hội Trompczinski, người mập phí và có vẻ 
bận rộn, ông chào chúng tôi có vẻ thờ ơ. Một nhóm nghị sĩ của thành phố Posnanie chăm chú và lạnh 
lùng vây quanh ông. Trompczinski thuộc phe hữu và là người ở Posnan, công khai chống đối chình 
sách của Pilsudzki và trong những ngày đó người ta đã nói đến nhiều về những thủ đoạn bì mật ông 
dùng để lật đổ chình phủ Witos. Ngay chiều hôm đó, ở câu lạc bộ Săn bắn, ông chủ tịch Quốc hội nói 
với Cavendish Bentink, bì thư đại sứ quán Anh: " Pilsudzki không biết bảo vệ nước Balan, còn Witos 
thí không biết bảo vệ nền cộng hòa". Đối với Trompczinski, Cộng hòa chình là Quốc hội. Cũng như 
tất cả những kẻ phí nộn khác, Trompczinski không cảm thấy được che chở đầy đủ. 
Suốt cả ngày chúng tôi đi khắp mọi ngõ ngách trong thành phố, cũng đi đến tận những vùng ngoại ô 
xa xôi nhất. Khoảng mười giờ tối, khi chúng tôi đi ngang trước khách sạn Savoy, bỗng nghe có ai gọi 
tên đại úy Rollin. Đứng ở ngưỡng cửa khách sạn, tướng Bulach Balachowitch ra hiệu gọi chúng tôi 
vào. Là đồng chì của Pilsudzki, nhưng đồng chí với nghĩa người ta dùng ở Nga và ở Balan, tướng 
Bulach Balachowitch thống lãnh những đạo kỵ binh đen lừng danh kháng cự với kỵ binh đỏ của 
Buydyonni để bảo vệ Balan. 
Là thủ lĩnh mang bộ mặt thảo khấu, từng quen thuộc những thủ thuật đánh du kìch, gan dạ, cương 
quyết, Bulach Balachowitch là một lá bài quan trọng trong cuộc chơi của Pilsudzki. Pilsudzki đã 
dùng Bulach Balachowitch và tù trưởng Petlioura để nuôi dưỡng sự nổi loạn chống bọn Bôn sê vìch 
và Denikine ở Bạch Nga và ở Ukraine. Ông đã thiết lập tổng hành dinh ở khách sạn Savoy, nơi mà 
thỉnh thoảng người ta thấy ông xuất hiện chốc lát để giám sát tính hính chình trị. Không có một 
khủng hoảng chình trị nào không có hậu quả cho ông: hoặc có lợi, hoặc có hại. Đáng lẽ phải theo dõi 
những làn sóng kỵ binh của Budyonni thí ông lại luôn luôn theo dõi những biến cố nội bộ. Dân Balan 
nghi ngờ ông ta và ngay Pilsudzki cũng sử dụng ông ta hết sức thận trọng, coi ông như một đồng 
minh nguy hiểm. 
Balachowitch liền bắt đầu trính bầy quan điểm của ông về tính hính, không còn che đậy gí nữa là 
theo ông, chỉ có một cuộc đảo chình của những phần tử khuynh hữu mới có thể cứu Varsovie khỏi 
nanh vuốt của kẻ thù và cứu nước Balan khỏi suy sụp. Ông tóm tắt: "Witos không đủ khả năng 
đương đầu với những biến cố xảy ra, cũng như không đủ sức che chở cho hậu cứ của những đạo 
quân của quân lực Pilsudzki. Nếu không có ai đứng ra nắm chình quyền để chấm dứt xáo trộn, tổ 
chức phong trào nhân dân kháng chiến và bảo vệ chế độ Cộng hòa đang bị nhiều nguy cơ đe dọa, thí 
trong một vài ngày nữa, chúng ta sẽ (dự?) khán một cuộc đảo chánh của Cộng sản." Đại úy Rollin cho rằng vấn đề chặn đứng mưu toan của Cộng sản đặt ra bây giờ quá chậm, còn các đảng phái 
khuynh hữu thí không có nhân vật nào khả dĩ đảm đang nổi trọng trách như vậy. 
Trong hoàn cảnh của Balan, các tránh nhiệm về một cuộc đảo chình để cứu vãn nền Cộng hòa đối 
với Balachowitch không nghiêm trọng như đối với Rollin. Về những khó khăn trong việc thực hiện 
thí kẻ u mê nào cũng có thể chiếm chình quyền được. Ông nói thêm: "Thế nhưng, Haller còn ở ngoài 
mặt trận, Sapieha không có bằng hữu tốt, còn Trompczinski thí nhát gan". Đến đây tôi lưu ý mọi 
người rằng những đảng phái khuynh tả cũng thiếu những nhân vật đủ khả năng đương đầu với tính 
thế: vậy ai ngăn cản mưu toan đảo chình của Cộng sản đây? Balachowitch tán đồng ý kiến đó, nói 
rằng: "Ông nói chì lý; ở địa vị của họ tôi không chờ đợi lâu như thế đâu. Giả dụ tôi không là dân 
Nga, không là người ngoại quốc ở trong xứ sở này, xứ sở đang chấp nhận tôi và ví nó mà tôi chiến 
đấu, thí bây giờ là lúc tôi làm đảo chình." Rollin mỉm cười nói: "Nếu ông là người Balan đi nữa thí 
chắc ông cũng chưa làm gí ở Balan, khi nào chưa quá trễ thí bao giờ cũng là quá sớm." 
Balachowitch quả thật là một người có thể lật đổ Witos chỉ trong vài giờ. Chỉ cần một nghín kỵ binh 
là đủ để ông bất thần chiếm những trung tâm đầu não của thành phố và duy trí được trật tự trong một 
thời gian nào dó. Nhưng sau đó thí sao? Balachowitch và thủ hạ của ông thẩy đều là người Nga, và 
hơn thế, lại là người Cosaque. Cuộc đảo chình ấy vẫn có thể thành tựu, không gặp những khó khăn 
nghiêm trọng: nhưng khó khăn sẽ đến sau mới là không vượt qua nổi. Một khi nắm được chình 
quyền, Balachowitch chắc sẽ tức khắc nhường lại cho những nhân vật khuynh hữu, thế nhưng không 
một người Balan yêu nước nào lại nhận quyền bình do một người Cosaque trao cho. Tính hính đã 
đến mức đó thí chỉ có những tay Cộng sản thủ lợi mà thôi. Balachowitch kết luận: "Cuối cùng, đó là 
một bài học hay cho những đảng phái khuynh hữu." 
Chiều hôm đó, tại câu lạc bộ Săn bắn, chúng tôi thấy qui tụ bên cạnh Sapieha và Trompczinski một 
số nhân vật đại biểu cho sự chống đối của giai cấp quì tộc và những tay địa chủ đối với chình sách 
của Pilsudzki và Witos. Những nhân vật ngoại giao ngoại quốc thực ra chỉ có bá tước Oberndorff, bộ 
trưởng Đức, tướng Anh Carton de Wiart và bì thư Lãnh sự quán Pháp. Mọi người đều ìt nói, chỉ trừ 
Hoàng tử Sapieha và bá tước Oberndorff. Sapieha làm như thể không nghe thấy những lời bàn tán 
chung quanh, lâu lâu nghiêng đầu qua phìa tướng Carton de Wiart đang thảo luận về tính hính quân 
sự với bá tước Potocki, để nói vài câu. Binh đội Bôn-sê-vich ngày đó đã tiến bước thấy rõ trong khu 
vực làng Radzymin cách Varsovie chừng hai chục cây số.
Bá tước Potocki lên tiếng: "Chúng ta sẽ chiến đấu đến cùng". 
"Có phải ông muốn nói chiến đấu đến ngày mai", tướng Wiart cười đáp lại. 
Bá tước Potocki từ Ba lê mới trở lại có vài hôm, thế mà ông đã tình chuyện về lại Ba lê thật sớm, 
ngay khi vận may đến cho Balan. Carton de Wiart phê bính: "Tất cả các ông đều như nhân vật nổi 
danh Dombrowski, người thống lĩnh những đoàn quân Ba lan ở Ý trong thời Napoléon. Dombrowski có nói: Tôi luôn sẵn sàng chết cho tổ quốc, nhưng không muốn sống trên đất tổ". 
Thiệt là bá nhơn bá ý. Từ xa người ta nghe vọng tiếng đại bác. Buổi sáng trước khi từ giã chúng tôi, 
ông bộ trưởng Tommasini bảo chúng tôi buổi chiều đợi ông tại câu lạc bộ Săn bắn. Đến thật chiều, 
khi chúng tôi định bỏ đi thí đúng lúc ông tới. Những nhận định của chúng tôi về sự thiển cận của 
chình phủ Witos có vẻ nghiêm trọng, nhưng không là điều mới lạ đối với ông. Chình Witos trước đó 
vài giờ đã thú nhận với ông rằng ông ta không làm chủ được tính hính. Tuy thế, ông Tommasini vẫn 
tin rằng trong số những đối thủ của Pilsudzki và Witos, không ai có thể làm đảo chình được. Chỉ có 
những người Cộng sản là khả dĩ đáng lo ngại. Nhưng họ lại sợ ví bất cẩn mà phương hại đến tính 
hính, nên không liều lĩnh lao mính vào một cuộc phiêu lưu, nếu không nguy hiểm cũng chẳng ìch gí. 
Rõ ràng là các vị này cho rằng đã thắng cuộc và yên lặng chờ Trotzky đến. Quay lại phìa tôi, ông Bộ 
trưởng nói thêm: "Ngay Đức Ngài Ratti cũng đã dứt khoát không từ bỏ thái độ cho đến hiện giờ 
chúng tôi vẫn giữ, qua một thỏa hiệp chung. Đức Khâm mạng Tòa thánh và tôi sẽ lưu lại Varsovie 
cho đến kết cuộc, dẫu đến đâu thí đến". 
Giọng đầy mỉa mai, giây lát sau, đại úy Rollin bính phẩm: "Thật đáng tiếc, thật đáng tiếc nếu không 
có gí xẩy ra cả!" 
Buổi chiều hôm sau, khi hay tin quân đội Bôn-sê-vich đã chiếm làng Radzymin và tấn công tuyến 
đầu của Varsovie, ngoại giao đoàn hối hả rời thủ đô, đến Posen ẩn náu. Ở Varsovie chỉ còn Đức 
khâm mạng tòa thánh, bộ trưởng Ý cùng các vị xử lý thường vụ của đại sứ Hoa kỳ và Đan mạch. 
Suốt đêm, thành phố ngập chím trong cơn khủng khiếp. Hôm sau, ngày 15 tháng 8, ngày lễ thánh 
Sainte - Marie, toàn thể dân chúng diễu hành sau lưng Đức mẹ đồng trinh và lớn tiếng cầu nguyện 
Đức bà cứu vớt nước Balan khỏi cuộc xâm lăng. Trong khi tất cả dường như đã mất, trong khi đám 
rước vĩ đại đọc kinh cầu nguyện trông chờ một đội tuần tiễu của Hồng quân gồm những người 
Cosaque đổ ra từ các ngả đường, thí tin tức về chiến thắng đầu tiên của đại tướng Weygand lan 
truyền như một tiếng sét. Quân đội của Trotzky đang lùi trên mọi chiến tuyến.
Trotzky đã thiếu một đồng minh tối cần thiết: Catilina. 
Chú thích:
[1] Tức là ngày 9-11-179Chương IV
KAPP, HAY LÀ CUỘC CÁCH MẠNG THÁNG BA CHỐNG MARX
"Chúng ta, vốn đặt tin tưởng ở một cuộc cách mạng tại Balan, và cuộc cách mạng này đã không xẩy 
đến", đó là lời tuyên bố của Lénine với Clara Zetkin vào mùa thu 1920. Đối với những người như Sir 
Rumbold cho rằng rối loạn là điều cần thiết nhất trong mọi tính thế thuận lợi để đảo chình, thí lý do 
nào biện minh những phần tử bạo động cách mạng Balan? Sự hiện diện của quân đội Trotzky trên 
ngưỡng cửa Varsovie và sự suy yếu cùng cực của chình phủ Witos cùng tinh thần dấy loạn của dân 
chúng không là những tính thế thuận lợi cho một âm mưu cách mạng hay sao? Balachovitch đã nói: 
"Bất cứ một tên ngu ngốc nào cũng có thể chiếm đoạt quyền hành". Vậy mà vào năm 1920 không chỉ 
ở Balan mà toàn châu Âu đầy rẫy những kẻ ngu ngốc như vậy. Như vậy tại sao lại không hề xẩy ra 
một âm mưu đảo chình tại Varsovie, kể cả từ phìa người Cộng sản? 
Kẻ duy nhất không mang ảo vọng về khả năng thực hiện cách mạng ở Ba lan, đó là Radek. Chình 
Lénine đã thú nhận tính trạng này với Clara Zetkin. Radek đã hiểu sự bất lực của những phần tử cách 
mạng bạo động của người Ba lan và quan niệm rằng cuộc Cách mạng ở đây phải được tạo ra một 
cách giả tạo, từ bên ngoài. Radek cũng không vọng tưởng ở các phần tử bạo động cách mạng ở các 
quốc gia khác. Diễn tiến các biến cố đã xẩy ra tại Ba lan vào mùa hè 1920 không những phơi bầy 
tính trạng bất lực của các phần tử cách mạng bạo động tại Ba lan mà còn phơi bày sự bất lực của các 
phần tử ấy ở toàn thể châu Âu nữa. 
Bất cứ kẻ vô tư nào nhận định tính hính châu Âu vào những năm 1919 và 1920 không thể không tự 
hỏi bởi phép lạ nào mà Âu châu đã có thể thoát khỏi một cuộc khủng hoảng cách mạng trầm trọng 
đến thế. Trong hầu hết các nước, giới trưởng giả tự do đã tỏ ra bất lực trong việc bảo vệ Quốc gia. 
Phương pháp bảo vệ của họ bao gồm và chỉ bao gồm việc áp dụng thuần túy và đơn giản mạng lưới 
cảnh sát công an, phương pháp mà vào bất cứ lúc nào, và cho đến ngày nay, người ta đều ưa dùng dù 
là các chình phủ độc tài hay chình phủ tự do. Nhưng sự bất lực của giới trưởng giả trong việc bảo vệ 
quốc gia đã được bù trừ bởi sự bất lực của các đảng Cách mạng trong việc sử dụng một chiến thuật 
tấn công tân kỳ chống phương pháp phòng vệ cổ hủ của các chình phủ và chống lại các biện pháp 
cảnh sát bằng một kỹ thuật cách mạng. 
Ngưởi ta cũng ngạc nhiên thấy rằng vào năm 1919 và năm 1920, trong thời kỳ khủng hoảng cách 
mạng trầm trọng nhất ở châu Âu, những phần tử cách mạng bạo động của phe hữu cũng như phe tả 
đều không biết lợi dụng kinh nghiệm của cuộc cách mạng Bôn sê vìch. 
Họ thiếu hiểu biết về phương pháp, chiến thuật và kỹ thuật mới về đảo chình mà Trotzki đã từng cho 
bài học kiểu mẫu đầu tiên. Quan niệm chiếm đoạt quyền hành của họ, là một quan niệm lỗi thời chắcchắn dẫn dắt họ đến địa thế do chình đối phương đã lựa chọn, làm hao mòn các hệ thống và khì cụ 
mà bất cứ chình phủ yếu hay thiển cận nào cũng có thể chống lại thành công bằng những hệ thống và 
khì cụ cổ điển thường dùng để bảo vệ quốc gia. 
Tính hính cách mạng của châu Âu đã chìn muồi, nhưng các đảng cách mạng tỏ ra không biết lợi 
dụng tính thế thuận lợi cũng như những kinh nghiệm của Trotzky. Đối với họ thành công của cuộc 
khởi loạn Bôn sê vìch tháng mười năm 1917, thành công chỉ ví những điều kiện đặc biệt của nước 
Nga và do những lỗi lầm của Kérenski. Họ không thấy rằng Kérenski có uy quyền hầu khắp các quốc 
gia châu Âu; họ không hiểu rằng trong quan niệm và trong sự thực hiện cuộc đảo chình. Trotzky 
không may (mấy?) để ý đến những điều kiện đặc biệt đó. Sự mới mẻ do Trotzky sáng tạo trong chiến 
thuật khởi loạn, chình là không thèm đếm xỉa đến tính trạng chung trong nước. Chỉ có những sai lầm 
của Kérenski là ảnh hưởng tới quan niệm và sự thực hiện cuộc đảo chình Bôn sê vìch. Cho dù tính 
hính nước Nga có khác thế, chiến thuật của Trotzky vẫn không thay đổi. 
Những sai lầm của Kérenski hồi đó vẫn là đặc điểm của giới tư sản tự do ở châu Âu ngày nay. Sự 
yếu kém của các chình phủ thật tồi tệ: Vấn đề tồn tại của họ chỉ còn là một vấn đề cảnh sát công an. 
Tuy nhiên các chình phủ tự do đã có cái may mắn là những phần tử cách mạng bạo động cũng coi 
cách mạng như một vấn đề cảnh sát công an. 
*** 
Cuộc đảo chình của Kapp là một bài học cho những ai quan niệm chiến thuật cách mạng như một 
vấn đề chình trị chứ không phải là kỹ thuật. 
Trong đêm 12 rạng ngày 13 - 3 - 1920, vài sư đoàn từ Baltique, tập trung gần Bá linh dưới mệnh lệnh 
của đại tướng Von Luttwitz, gởi một tối hậu thư cho chình phủ Bauer, hăm dọa chiếm thủ đô nếu 
chình phủ không trao lại quyền hành cho Kapp. Mặc dù Kapp tự phụ tự cho mính là làm một cuộc 
đảo chánh bằng đường lối nghị viện và mính là Siéyès của Von Luttwitz, nhưng ngay lúc khởi đầu, 
mưu toan cách mạng của ông vẫn giữ khuôn mặt cổ điển của một cuộc đảo chình quân sự rõ rệt 
ngay trong quan niệm cũng như trong hành động. 
Trước mệnh lệnh trên của Von Luttwitz, chình phủ Bauer đã từ chối và xử dụng những biện pháp 
cảnh sát cần thiết để bảo vệ quốc gia và giữ trật tự công cộng. Trong trường hợp như vậy, thường 
thường chình phủ đối kháng với quan niệm quân sự bằng một quan niệm cảnh sát; cả hai đều giống 
nhau và chình ví đó đã làm mất đi tình chất cách mạng của cuộc khởi loạn quân sự. Cảnh sát bảo vệ 
quốc gia như thể bảo vệ một thành phố, quân đội tấn công quốc gia như thể đó là một pháo đài. 
Biện pháp cảnh sát của Bauer là dựng chướng ngại vật trên các công trường, các đường phố chình và 
chiếm đóng các công thự. Von Luttwitz tiến hành cuộc đảo chình bằng cách đưa các toán quân của 
mính thay thế các phân đội cảnh sát án ngữ các ngã ba đạo lộ, các lối dẫn đến các công trường, trước trụ sở quốc hội Reichstag và trước các bộ ở khu vực Wihelmstrasse. Vài giờ sau khi vào được thành 
phố, Von Luttwitz đã làm chủ tính hính. Cuộc chiếm đóng thành phố đã hoàn tất không đổ một giọt 
máu, đều đặn như một vụ đổi phiên gác. Nhưng nếu Von Luttwitz là một nhà quân sự thí Kapp, 
nguyên cựu tổng giám đốc Nông nghiệp, lại là một công chức cao cấp, một thư lại. Trong lúc Von 
Luttwitz tin đã chiếm chình quyền bằng hành động duy nhất là thay thế cảnh sát bằng binh đội riêng 
của mính trong các công sở an ninh công cộng thí Kapp, vị thủ tướng mới quan niệm rằng sự chiếm 
đóng các Bộ đủ để bảo đảm sự chuyển vận bính thường của guồng máy Quốc gia và tấn phong tình 
cách hợp pháp cho chình phủ cách mạng. 
Vốn là kẻ tầm thường nhưng có nhiều lương tri, hiểu rất rõ các tướng lãnh và công chức cao cấp của 
chế độ Reich nên ngay buổi đầu, Bauer đã biết rằng chống đối lực lượng quân sự đảo chình của Von 
Luttwitz là vô ìch và nguy hiểm. Sự chiếm đóng Bá linh bởi những đoàn quân Baltique là điều không 
thể tránh được. Cảnh sát không thể chiến đấu nổi với binh lình thiện chiến: cảnh sát chỉ là một vũ khì 
có khả năng chống lại những âm mưu và những vụ nổi dậy vô tổ chức, nhưng chống với các tay lão 
luyện, nó chẳng có nghĩa gí. Khi những chiếc mũ sắt xuất hiện, phân đội cảnh sát án ngữ lối vào khu 
Wihelmstrasse đã đầu hàng quân nổi loạn. Ngay chình Noske, một người đầy nghị lực, kẻ tán thành 
chủ trương chống cự đến cùng, khi được tin về sự rã ngũ đầu tiên, cũng đã quyết định tán thành thái 
độ của Bauer và các bộ trưởng khác. Nhược điểm của chình phủ cách mạng, theo Bauer suy luận, 
chình là bộ máy nhà nước. Bất cứ ai đính chỉ bộ máy hay chỉ ngăn các chuyển vận, cũng đã là đập 
thấu tim chình phủ Kapp. Muốn làm ngưng trệ Quốc gia, phải làm tê liệt mọi sinh hoạt công cộng. 
Thái độ của Bauer là thái độ của một người tiểu tư sản được giáo huấn ở trường phái Marx. Chỉ một 
kẻ trưởng giả ở giai cấp trung lưu, một kẻ tiêm nhiễm những tư tưởng xã hội có thói quen xét đoán 
con người và những sự kiện xa lạ nhất căn cứ vào tâm lý, vào giáo dục và quyền lợi với bản chất 
khách quan và hoài nghi của một công bộc quốc gia, mới có thể mang một dự tình táo bạo làm đảo 
lộn sâu xa và mãnh liệt sự sinh hoạt công cộng, để ngăn trở Kapp củng cố quyền hành bằng việc sử 
dụng trật tự đã có. 
Chình phủ Bauer, trước khi rời Bá linh để ẩn náu ở Dresde, đã kêu gọi giới vô sản, hô hào thợ thuyền 
tuyên bố (đính công?). Quyết định của Bauer đã tạo cho Kapp một tính thế hiểm nguy. Cuộc phản 
công của các lực lượng vẫn trung thành với chình phủ hợp pháp Bauer đối với Kapp còn ìt nguy 
hiểm hơn là một cuộc tổng đính công, bởi ví quân đội Von Luttwitz sẽ dễ dàng thanh toán các lực 
lượng đó. Nhưng làm thế nào ép buộc đám thợ thuyền khổng lồ đó đi làm việc trở lại? 
Chắc chắn không phải bằng vũ lực rồi. Vào buổi trưa ngày 13.3, Kapp còn tin tưởng còn làm chủ 
được tính hính, thí ngay buổi chiều hôm đó đã trở nên tù nhân của một kẻ thù không ngờ tới. Trong 
vài giờ, sinh hoạt Bá linh đã tê liệt. Cuộc đính công lan tràn khắp nước Phổ. Thủ đô ngập chím trong 
bóng tối; các con đường trung tâm thành phố vắng ngắt; sự yên tĩnh tuyệt đối bao trùm khu ngoại ôthợ thuyền. 
Tê liệt đã bóp chết các công sở: cả những y tá cũng rời bỏ bệnh viện. Giao thương giữa nước Phổ và 
phần nước Đức còn lại cũng đính trệ; chỉ sau buổi trưa vài giờ, Bá linh đã thấy đói. Về phần giới vô 
sản, không một cử chỉ bạo động, không một hành động phiến loạn nào. Thợ thuyền rời khỏi nhà máy 
rất lặng lẽ. Sự rối loạn đã xẩy ra cùng khắp. 
Trong đêm 13 rạng 14 tháng 3, Bá linh như chím đắm trong giấc ngủ say. Tuy nhiên ở khác sạn 
Adlon, trụ sở những phái bộ Liên minh, mọi người thấp thỏm chờ đợi những biến chuyển quan trọng 
cho đến sáng. Thủ đô lúc bính minh không có bánh mí, không nước, không báo chì, nhưng vẫn yên 
tĩnh. Trong các khu dân cư, chợ búa vắng ngắt; sự đính chỉ vận chuyển hoả xa đã cắt đứt lương thực 
cung cấp cho thành phố. Và cuộc đính công như vết dầu loang tràn trong mọi công, tư sở. Các điện 
thoại viên, điện tìn viên không có mặt ở nơi làm việc; các ngân hàng, tiệm buôn và quán giải khát 
vẫn đóng cửa. Ngay một số công chức trong các bộ cũng không thừa nhận chình phủ cách mạng. 
Bauer đã tiên đoán được sự lây lan này. Bất lực trong phản ứng chống lại sự đối kháng thụ động của 
thợ thuyền, Kapp cầu cứu các kỹ thuật gia và công chức tin cậy để ráng sức cho chạy các bộ phận tế 
nhị nhất của guồng máy công vụ; nhưng đã quá muộn. Sự tê liệt đã lan tràn đến ngay cả guồng máy 
Nhà nước. 
Quần chúng thợ thuyền các khu ngoại ô không còn giữ thái độ yên tĩnh của những ngày đầu: những 
dấu hiệu thiếu kiên nhẫn, lo âu và nổi loạn phát lộ đó đây. Những tin tức dồn dập từ các tiểu bang 
miền nam đã đặt Kapp trong sự chọn lựa, hoặc đầu hàng nước Đức đang bao vây Bá linh, hoặc 
thường lại Bá linh đang cầm tù chình phủ bất hợp pháp. Phải trao quyền hành lại cho Bauer hay giao 
cho Ủy ban lao động đã đang là chủ nhân các khu ngoại ô? Cuộc đảo chình chỉ đem lại cho Kapp 
quốc hội Reichstag và các bộ. Tính hính mỗi lúc mỗi tồi tệ hơn: chình phủ cách mạng không còn lấy 
một yếu tố, một cơ hội nào để đánh một lá bài chình trị. Liên lạc tiếp xúc với các đảng tả phái và 
ngay đối với các đảng hữu phái dường như là điều không thể được nữa. Một hành động bạo lực chắc 
hẳn sẽ đưa tới những hậu quả không thể tưởng được... Vài mưu toan của quân đội Von Luttwitz để 
ép buộc thợ thuyền làm việc trở lại chỉ làm cho máu chảy vô ìch. Những bài học đầu tiên tím thấy 
trên đường phố: lỗi lầm tai hại nhất của một chình phủ cách mạng là đã quên chiếm cứ các trung tâm 
điện lực và các nhà ga xe lửa. 
Giới thượng lưu đó đã để lại một vết hoen rỉ không xóa mờ được trên bộ máy nhà nước. Sự bắt bớ 
vài viên chức cao cấp thuộc Bộ Ngoại giao vào buổi chiều thứ ba đã cho thấy sự vô kỷ luật đã làm 
tan rã chế độ thư lại với mức độ như thế nào. Ngày 15-3, ở Stuttgart, nơi Quốc hội được triệu tập, 
Bauer bày tỏ cùng Tổng thống Ebert khi thông báo tin tức về những sự kiện đẫm máu ở Bá linh: "Lỗi 
lầm của Kapp, chình là đã làm rối loạn sự mất trật tự" 
Kẻ làm chủ tính hính là Bauer, kẻ tầm thường Bauer, một kẻ mẫu mực, là kẻ duy nhất hiểu rằngmuốn chiến đấu chống lại âm mưu cách mạng của Kapp thí vũ khì quyết định, đó là sự rối loạn. Một 
kẻ bảo thủ thấm nhuần nguyên tắc quyền bình, một kẻ có tự do tôn trọng pháp luật, một kẻ dân chủ 
trung thành với quan niệm đại nghị trong đường lối đấu tranh chình trị, hẳn là không bao giờ dám 
gây ra sự can thiệp bất hợp pháp của quần chúng vô sản và ủy thác việc bảo vệ nhà nước cho một 
cuộc tổng đính công. 
Trong tác phẩm Le Prince, MACHIAVEL đã cực lực hô hào dân chúng giúp sức để ngăn một cuộc 
tấn công bất ngờ, một âm mưu của hoàng cung. Tuy nhiên, Le Prince của Machiavel chắc chắn còn 
bảo thủ hơn một Tory trong thời kỳ nữ hoàng Victoria, dù rằng quốc gia đã không dự phần vào, bằng 
những thành kiến luân lý hay bằng nền giáo dục chình trị. Nhưng ông đã được giáo huấn do những 
bài học kinh nghiệm đầy trong lịch sử, của những chế độ độc tài: tại Âu châu, Hy lạp, và các lãnh 
chúa nước Ý thời Phục hưng. Trái lại, trong tinh thần truyền thống của các chình phủ, bảo thủ hay tự 
do, của châu Âu hiện đại, ý niệm về nhà nước không chấp nhận trông cậy ở bất cứ một hành động 
bất hợp pháp nào của quần chúng vô sản, dù cho hiểm nguy có là thế nào. Sau này ở Đức, người ta tự 
hỏi thái độ của Stresemann sẽ là thế nào nếu ở trong tính trạng của Bauer. Chắc chắn rằng 
Stresemann sẽ xem hành động Bauer hô hào giai cấp vô sản ở Bá linh là một phương sách rất bất 
xứng. 
Ở đây, phải hiểu rằng giáo dục mác xìt hiển nhiên đã khiến cho Bauer không hề ngần ngại trong sự 
lựa chọn phương tiện để chống lại một mưu toan cách mạng. Ý tưởng sử dụng cuộc tổng đính công 
như một khì giới hợp pháp của các chình phủ dân chủ để bảo vệ quốc gia chống lại một cuộc tấn 
công bất ngờ của phe quân sự hoặc phe cộng sản, không thể nào xa lạ đối với một kẻ được giáo dục 
bằng lý thuyết Marx. Bauer đã là kẻ đầu tiên áp dụng một trong những nguyên tắc căn bản của chủ 
nghĩa mác xìt trong việc bảo vệ một quốc gia tư sản. Bài học kinh nghiệm này đã có tầm quan trọng 
lớn lao trong lịch sử cách mạng thời đại chúng ta. 
Ngày 17-3 khi Kapp tuyên bố trao trả quyền hành ví lý do "nước Đức đang trong tính thế cực kỳ 
trầm trọng, mọi đảng phái, mọi công dân nhất thiết phải đoàn kết tạo thành một mặt đối phó với nguy 
cơ cách mạng của Cộng sản", niềm tin của dân chúng Đức đối với Bauer trong suốt 5 ngày có chình 
phủ bất hợp pháp đã nhường chỗ cho nỗi lo lắng và sợ hãi. Đảng Xã hội không còn kiểm soát được 
cuộc tổng đính công, và những kẻ làm chủ thực sự tính thế lại là những người Cộng sản. Vài khu 
ngoại ô Bá linh đã tuyên cáo theo chế độ Cộng hoà đỏ. Các Ủy ban Lao động thành lập hầu hết khắp 
nước Đức. Tại vùng Saxe và Ruhr, cuộc tổng đính công chỉ là màn khởi đầu của cuộc khởi loạn. 
Quân lực Đức đã đối đầu với một quân đội Cộng sản thực sự, trang bị trung liên và đại bác. Bauer sẽ 
làm gí? Cuộc tổng đính công đã lật đổ Kapp, cuộc nội chiến sẽ cuốn trôi Bauer? 
Trước nhu cầu lấy sức mạnh đàn áp cuộc nổi loạn của thợ thuyền, nền giáo dục mác xìt trở thành 
nhược điểm của Bauer: "Nổi loạn là một nghệ thuật", Karrl Marx đã khẳng định như thế. Nhưng đó là nghệ thuật chiếm đoạt quyền hành, không phải là để bảo vệ quyền hành. Mục tiêu của chiến lược
cách mạng của Marx là chinh phục quốc gia; lấy đấu tranh giai cấp làm phương tiện. Để giữ vững 
quyền hành, Lénine đã phải đảo lộn một vài nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa mác xìt. Đấy là điều 
Zinovieff đã nhận thấy khi ông viết "Ngày nay con người Marx thật sự không thể thiếu Lénine". 
Trong tay Bauer, cuộc tổng đính công là một khì giới bảo vệ chế độ, (bảo vệ nền Cộng hoà?) Reich 
phải là Quân lực Đức. Quân đội của Von Luttwitz bất lực trước cuộc tổng đính công nhưng chắc 
thắng cuộc nổi loạn của Cộng sản một cách dễ dàng: nhưng Kapp đã từ bỏ quyền hành ngay vào lúc 
giới vô sản đem lại cho ông cơ hội đương đầu với cuộc đấu tranh ngay trong chình lĩnh vực riêng của 
mính. Một lỗi lầm như thế, từ một kẻ phản động như Kapp thực không thể hiểu và không thể biện 
minh được. Nhưng về phìa một kẻ mác xìt như Bauer thí sự lầm lỗi không hiểu rằng vào lúc đó, 
Quân lực Đức là vũ khì hiệu nghiệm duy nhất để chống lại sự nổi dậy của giới vô sản, lại là điều có 
thể biện minh được về mọi phương diện. Sau những nỗ lực hòa giải vô ìch với các lãnh tụ của phe 
Cộng sản nổi loạn, Bauer trao trả quyền hành lại cho Muller. Kết cuộc buồn bã cho một kẻ khá thật 
thà và tầm thường.
Âu châu tự do và cách mạng bạo động còn phải học hỏi nhiều ở Lénine và Bauer. 
Curzio Malaparte
Kỹ thuật đảo chánh
Bản dịch Thái Độ
Chương V
BONAPARTE, HAY LÀ CUỘC ĐÀO CHÁNH TÂN KỲ ĐẦU TIÊN
Điều gí sẽ xảy ra vào ngày 18 Brumaire, nếu Bonaparte đụng đầu với một người như Bauer? Sự so 
sánh giữa Bonaparte và vị thủ tướng thực thà của chế độ mở ra nhiều viễn cảnh. Bauer, chắc chắn 
không hề là một kẻ anh hùng của Plutarque: đó là một người Đức thuộc giai cấp trung lưu mà giáo 
dục mác-xìt đã bóp chết mọi khuynh hướng tính cảm. Sự tầm thường của ông thí vô tận. Số phận thật 
trớ trêu, một người đức hạnh bính thường như thế đã gặp phải Kapp, một vị anh hùng bính dân và 
khốn khổ! Bauer mới là đối thủ xứng tay của Bonaparte, một kẻ cần phải có để đương đầu vào ngày 
18 Brumaire với anh hùng chiến thắng trận Arcole. Có như vậy, Bonaparte mới gặp một địch thủ 
xứng đáng với mínhTuy nhiên, người ta bảo rằng Bauer là một con người hiện đại, một người Đức của Versailles và 
Weimar, một người Âu của thời hiện đại; còn Bonaparte, một người Âu thế kỷ thứ 18, một người 
Pháp được 20 tuổi vào năm 1789: làm thế nào quan niệm được hành động của Bauer ngày 18 
Brumaire để ngăn chặn cuộc đảo chánh? Bonaparte không phải là Kapp và tính thế Ba lê vào năm 
1789 hoàn toàn khác với Bá linh 1920. Bauer không thể sử dụng chiến thuật tổng đính công để 
chống lại Bonaparte. Xét tổ chức xã hội và kỹ thuật của thời đại, vẫn còn thiếu những điều kiện cần 
yếu để một cuộc đính công có thể ngăn chặn cuộc đảo chánh. Vấn đề cần phải tím hiểu là chiến thuật 
nào Bauer sẽ áp dụng vào ngày 18 Brumaire và những tương quan có thể có giữa Bonaparte và vị thủ 
tướng của chế độ Reich dù sao cũng đáng chú ý hơn người ta tưởng. 
Bonaparte không chỉ là một người Pháp thế kỷ 18, trước hết đó là một người hiện đại, hiện đại còn 
hơn cả Kapp. Tương quan giữa tâm trì của Bonaparte và Bauer chình là tương quan giữa quan niệm 
về luật pháp của một Primo de Rivera hay là một Pilsudzki, nghĩa là của bất cứ một vị tướng hiện đại 
nào định chiếm chình quyền, và quan niệm về luật pháp của bất cứ vị bộ trưởng tiểu tư sản nào của 
thời đại chúng ta sẵn sàng dùng mọi cách để bảo vệ Nhà nước. Muốn cho một tương quan như vậy 
không có tình cách độc đoán, phải coi sự đối lập giữa quan niệm cổ điển và quan niệm hiện đại về 
nghệ thuật chiếm đoạt quyền hành đã biểu lộ lần đầu tiên ở Bonaparte và ngày 18 Brumaire là cuộc 
đảo chánh đầu tiên đã đặt ra các vấn đề chiến thuật cách mạng mới. Những sai lầm, bướng bỉnh, do 
dự của Bonaparte là của một người thuộc thế kỷ thứ 18, bị bó buộc giải quyết những vấn đề mới mẻ 
về (và?) tế nhị biểu hiện dưới hính thức như vậy lần đầu tiên và trong một hoàn cảnh khác thường, 
nghĩa là những vấn đề liên quan đến tình cách phức tạp của quốc gia tân thời. Lầm lẫn trầm trọng 
nhất của ông, lầm lỗi đã thiết lập kế hoạch ngày 18 Brumaire trên sự trọng pháp và trên cơ chế của 
thủ tục nghị viện, đã cho thấy ở Bonaparte một tri giác rất tinh tế về một vài vấn đề hiện đại của Nhà 
nước, một nỗi lo âu rất sáng suốt đối với hiểm nguy của sự phức tạp và tình cách mong manh của 
những tương quan giữa nhà nước và người công dân, tất cả đã tạo cho Bonaparte thành một con 
người hết sức tân tiến, một người Âu của thời đại chúng ta. Mặc dầu các sai lầm trong quan niệm và 
thực hiện, ngày 18 Brumaire vẫn còn là khuôn mẫu của cuộc đảo chánh nghị viện. Tình cách hiện đại 
của nó đã rõ rệt bao gồm trong điều này: tại Âu châu tân thời, cuộc đảo chánh nghị viện nào cũng có 
những sai lầm tương tự. Điều này dẫn chúng ta trở lại với Bauer, Primo de Rivera và Pilsudzki. 
*** 
Trong vùng đồng bằng Lombardie, Bonaparte sửa soạn chiếm đoạt quyền hành bằng cách học hỏi 
các bài học kinh nghiệm cổ điển của Sylla, Catilina, và César. Những bài học sáng chói nhưng vô ìch. Mưu mô của Catilina, đối với Bonaparte, không đáng chú ý đặc biệt. Thực ra, Catilina chỉ là một 
kẻ anh hùng bất đắc chì, một chình trị gia nổi loạn, quá thận trọng và thiếu táo bạo! Nhưng Cicéron, 
vị quận trưởng Cảnh sát thí thật kỳ diệu biết bao! Và khôn ngoan biết mấy, ông đã khiến cho Catilina 
và đồng bọn bị sa lưới! Với thái độ độc địa ông đã chống lại những kẻ âm mưu bằng chiến dịch mà 
ngày nay người ta gọi là chiến dịch báo chì. Ông đã khéo biết lợi dụng biết là chừng nào, cả những 
sai lầm của địch thủ, tất cả những cản trở của thủ tục tố tụng, những cạm bẫy, hèn nhát, tham vọng, 
bản năng thấp hèn của hạng quì phái và hạng dân đen! Lúc đó, Bonaparte sẵn lòng khinh thị các 
phương pháp cảnh sát. Dưới mắt ông, Catilina khốn khổ chỉ là một kẻ nổi loạn đầy cẩu thả, một kẻ 
bướng bỉnh không ý chì, đầy quyết định tốt và ý định xấu, một nhà cách mạng luôn luôn do dự về 
giờ khắc, địa điểm và phương tiện, không có khả năng xuống đường vào lúc thìch hợp, một đảng 
viên Công xã phân vân giữa chướng ngại vật xây ngoài đường phố và âm mưu, phì thí giờ quì báu để 
nghe quousque tandem của Cicéron và để tổ chức cuộc vận động tranh cử chống lại khối quốc gia, 
một hạng Hamlet bị vu khống, nạn nhân những mưu mô của một luật sư nổi danh và những cạm bẫy 
cảnh sát. Nhưng con người Cicéron này, thật là kẻ vô dụng và cần thiết biết mấy! Người ta có thể nói 
về kẻ này bằng lời lẽ mà Voltaire đã nói về những tu sĩ Dòng Tên: "Muốn cho những tu sĩ Dòng Tên 
thành hữu ìch phải cấm họ thành cần thiết". Mặc dù Bonaparte coi thường các phương pháp cảnh sát; 
mặc dù ý tưởng về một hành động bất thần do cảnh sát công an tổ chức đối với ông cũng ghê tởm 
như một cuộc cách mạng tàn bạo bằng quân sự, sự khôn ngoan của Cicéron vẫn làm ông ta suy nghĩ. 
Có lẽ một con người tương tự như thế có thể cũng ìch lợi cho ông vào một ngày nào đó, ai mà biết 
được? Vị thần May Mắn có hai khuôn mặt như Janus: khuôn mặt Cicéron và khuôn mặt của Catilina. 
Bonaparte, cũng như những kẻ sửa soạn chiếm đoạt quyền hành bằng bạo lực, lo sợ mính xuất hiện 
như loại Catilina dưới mắt người Pháp, một kẻ chấp nhận tất cả để thành đạt các dự tình nổi loạn, 
tâm hồn tối tăm với âm mưu đen tối, một kẻ táo bạo đầy tham vọng và quá khìch, một tội phạm sẵn 
sàng phá phách, tàn sát và tiêu hủy, quyết định thắng với mọi giá dù có gục ngã với kẻ thù, dưới 
những điêu tàn của tổ quốc mính. Ông biết rằng khuôn mặt của Catilina không như câu chuyện 
hoang đường và vu khống dựng nên, ông biết rằng những lời buộc tội của Cicéron không có căn cứ, 
rằng những bè lũ bạo động Catilinaires vốn chỉ là một chuyện thêu dệt, rằng trên quan điểm pháp lý, 
án tòa gắn cho Catilina là một tội ác, rằng trên thực tế, tội nhân này, kẻ có các âm mưu đen tối ấy chỉ 
là một chình trị gia tầm thường, một người không khéo xoay xở, một kẻ bướng bỉnh không quyết 
đoán mà Cảnh sát có thể loại trừ không mấy nhọc mệt với vài gián điệp và vài con mồi. Bonaparte 
biết rõ rằng lỗi lầm lớn nhất của Catilina là đã để mất thế đứng, đã để cho mọi người biết rằng ông ta 
chuẩn bị tối mật một cuộc đảo chánh và đã không thực hiện đến nơi đến chốn. Ít nhất ông đã có can 
đảm thử làm! Người ta không thể nói rằng ông ta thiếu cơ hội: tính trạng nội bộ đã đến độ chình phủ 
chắc bất lực trong việc bẻ gãy một mưu toan cách mạng. Không hoàn toàn là lỗi của Cicéron nếu mộtvài bài diễn văn và một vài biện pháp Cảnh sát đủ để cứu vãn nền Cộng hòa khỏi một nguy cơ trầm 
trọng như thế. Thực ra, Catilina cũng đã chấm dứt đời mính một cách tốt đẹp nhất: ông đã chết trên 
chiến trận với tư cách một nhà quý tộc lừng danh và là một chiến sĩ can trường. Nhưng Bonaparte 
cũng không lầm khi nghĩ rằng muốn chạy trốn đúng lúc vào vùng núi để tím một cái chết xứng đáng 
của một người La Mã thí Catilina cũng không cần phải rầm rộ, phải làm tổn thương danh tiếng và 
phải kéo theo bao đau khổ đến như thế. Theo ý ông thí Catilina có thể kết thúc khá hơn. 
*** 
Sự nghiệp của Sylla và Jules César đã cung cấp cho Bonaparte nhiều chất liệu nhất để suy tưởng về 
số phận riêng của mính: các sự nghiệp này gần gũi với thiên tài của ông và gần với tinh thần thời đại 
của ông hơn cả tư tưởng sẽ hướng dẫn ông trong sự chuẩn bị và thi hành cuộc đảo chánh 18 
Brumaire đã chưa chìn muồi trong ông. Với ông, nghệ thuật chình phục quyền hành hính như chỉ là 
một nghệ thuật quân sự: chiến lược và chiến thuật của chiến tranh áp dụng vào cuộc đấu tranh chình 
trị, nghệ thuật điều động quân đội trên lãnh vực tương tranh dân sự. 
Trong kế hoạch chiến lược để chinh phục La Mã, không phải thiên tài chình trị của Sylla và Jules 
César đã biểu lộ mà chình là thiên tài quân sự của họ. Những khó khăn họ phải vượt qua để chiếm La 
Mã là các khó khăn hoàn toàn quân sự. Họ phải chiến đấu chống quân đội chứ không phải chống 
nghị viện. Thật sai lầm nếu xem cuộc đổ bộ ở Brindes và cuộc vượt sông Rubicon như là các hành 
động khởi đầu cuộc đảo chánh: đó là những hành động có tình cách chiến lược, không hề có tình 
cách chình trị. Dù họ là Sylla hoặc César, Hannibal hoặc Bélisaire, mục tiêu của quân đội của họ là 
chinh phục một đô thị: đó là một mục tiêu chiến lược. Hành động của họ là hành động của những 
tướng lãnh mà đối với họ nghệ thuật chiến tranh không có gí bì mật. Đối với Sylla cũng như César, 
rõ ràng rằng thiên tài quân sự của họ vượt trên thiên tài chình trị. Người ta có thể nhận thấy rằng, 
trong các chiến dịch của họ, dù bắt đầu bằng cuộc đổ bộ ở Brindes hay vụ vượt sông Rubicon, không 
phải tuân theo một quan niệm chiến lược: có một hàm ý chình trị trong mỗi cuộc điều động binh 
đoàn của họ. Nhưng nghệ thuật chiến tranh là một nghệ thuật đầy hiểu ngầm và ý định xa xôi. Mọi vị 
tướng như Turenne, Charles XII hay Foch đều là khì cụ của chình trị quốc gia. Chiến tranh luôn luôn 
có những cứu cánh chình trị: chiến tranh chỉ là một phương diện của chình trị quốc gia. Lịch sử 
không có những trường hợp một vị tướng đã phục vụ nghệ thuật vị nghệ thuật, chiến tranh vị chiến 
tranh. Không có những kẻ tài tử giữa các vị tướng lãnh anh hùng hoặc tầm thường, ngay cả trong 
những lình đánh giặc thuê. Lời nói của Giovanni Acuto, kẻ đánh giặc thuê người Anh phục vụ cho 
nền Cộng hòa ở Florence: "đánh giặc để sống chứ không để chết", không phải là lời nói hóm hỉnh 
của một tay tài tử, cũng không phải là châm ngôn của một tên lình đánh giặc thuê. Đó là biện minh 
cao nhất cho chiến tranh và cho luân lý chiến tranh. Đó có thể là châm ngôn của César, Frédéric,Nelson, Bonaparte. 
Hiển nhiên rằng khi đưa quân chinh phục La mã, Sylla và César đã có một mục đìch chình trị. 
Nhưng phải trả lại cho César cái gí của César và trả lại cho Sylla cái gí của Sylla. Họ không đảo 
chánh. Một cuộc âm mưu ở Hoàng cung giống với một cuộc đảo chánh nhiều hơn là những trận 
chiến danh tiếng mà hai vị tướng đã dùng để tiến chiếm nền cộng hòa. Sylla đã mất một năm để dùng 
quân đội mở đường từ Brindes đến La mã, nghĩa là để kết thúc âm mưu cách mạng khởi đầu từ 
Brindes. Như thế quá lâu cho một cuộc đảo chánh. Nhưng người ta biết rằng nghệ thuật chiến tranh 
có những qui lệ và những ngoại lệ. Sylla phải tuân theo và chỉ tuân theo có vậy thôi. Đối với những 
qui lệ và ngoại lệ chình trị, Sylla và César chỉ bắt đầu nghe theo chúng sau khi đến La mã và áp dụng 
ngoại lệ nhiều hơn qui lệ như bản chất và thói tục của các vị tướng khi họ muốn tạo nên những luật 
lệ mới và một trật tự mới cho các đô thị đã chinh phục. 
Trong những cánh đồng xứ Lombardie, vào năm 1797 này, năm rất giàu lợi thế cho vị tướng nào 
không ngần ngại, táo bạo hơn là tham vọng, Bonaparte phải bắt đầu suy nghĩ rằng bài học của Sylla 
và César đối với ông có thể là tàn hại. Thực ra, giữa sự sai lầm của Hoche đã cẩu thả nhận đặt thuộc 
quyền Chấp chánh viện để âm mưu làm đảo chánh cộng với bài học của Sylla và César, thí đối với 
ông chình là lỗi lầm của Hoche có vẻ ìt nguy hiểm hơn. Trong tuyên ngôn ngày 14-7 với đạo quân Ý, 
Bonaparte đã cáo tri cho hội Clichy rằng quân đội đang sẵn sàng vượt qua núi Alpes và tiến về Ba lê 
để bảo vệ Hiến pháp, bảo vệ tự do, chình phủ và các nhân vật của nền cộng hòa. Trong lời lẽ của 
ông, ta cảm thấy mối ưu tư đừng để mính bị ảnh hưởng bởi thái độ không kiên nhẫn của Hoche hơn 
là lòng đam mê thầm kìn được ngang hàng với César. Giữ tính thân hữu với Chấp chình viện mà 
không quá công khai về cùng phe, đó là vấn đề của năm 1797. Hai năm sau trước ngày 18 Brumaire, 
vấn đề là sẽ giữ tính thân hữu với Chấp chánh viện và không quá công khai đứng vào hàng ngũ 
những địch thủ của viện này. 
Từ năm 1797, tư tưởng bắt đầu phát hiện trong trì ông rằng phương tiện đảo chánh phải là quân đội, 
nhưng quân đội này phải có vẻ tuân theo luật lệ và hành động phải giữ cái vẻ hợp pháp. Chình mối 
ưu tư về tình cách hợp pháp này đã xuất hiện ở Bonaparte một quan niệm đảo chánh khác biệt các 
kinh nghiệm cổ điển, sáng chói và nguy hiểm. 
Trong số nhiều nhân vật ngày 18 Brumaire, kẻ có địa vị mơ hồ là Bonaparte. Từ khi ở Ai Cập trở về, 
ông chỉ tỏ vẻ bồn chồn, làm đối tượng cho sự ca tụng, căm hờn, lố bịch và nghi ngờ: ông chỉ tự làm 
hại mính một cách vô ìch. Cái vụng về của ông bắt đầu làm cho Siéyès và Talleyrand lo lắng. 
Bonaparte muốn gí? Phải để cho kẻ khác hành động! Siéyès và Lucien Bonaparte lo liệu mọi điều, 
cung cấp mọi thứ, công việc được điều chỉnh đến tận những chi tiết tỉ mỉ nhất. Siéyès, thắc mắc và 
câu nệ, nghĩ rằng một cuộc đảo chánh không thực hiện trong một ngày: mối nguy hiểm phải tránh, 
chình là sự thiếu kiên nhẫn của Bonaparte (và tình thìch khoa tu từ học của ông ta, Talleyrand nóithêm vào). Đây (không?) còn phải là vấn đề của César hay Cromwell mà là của Bonaparte. Nếu 
người ta muốn cứu vãn những vẻ bề ngoài hợp pháp; nếu muốn cuộc đảo chánh không có vẻ một 
cuộc đảo chánh của trại lình, hoặc một âm mưu của cảnh sát công an mà là một cuộc đảo chánh nghị 
viện với sự đồng lõa của hai viện Nguyên lão và Thứ dân, thực hiện theo một thủ tục tố tụng tinh xảo 
và quanh co thí điều cần thiết là, Bonaparte không cố chấp giữ trong một vài thái độ. Một vị tướng 
bách thắng sửa soạn chiếm đoạt quyền hành không nên mong được hoan hô và không nên mất thí giờ 
trong các mưu mô. Siéyès đã lo liệu đủ và tổ chức chu đáo: ông học cả cách cưỡi ngựa, để diễu hành 
nếu chiến thắng hay để trốn chạy. Trong lúc chờ đợi, Lucien Bonaparte đã đắc cử Chủ tịch viện Thứ 
dân, dự dịnh bổ nhiệm 4 kiểm soát viên chắc chắn về cùng phe với mính vào văn phòng Viện. Khi có 
đảo chánh nghị viện, thí cả đến các nhân viên phục vụ tại phòng hội đồng cũng rất quan trọng. 
Những kiểm soát viên của văn phòng Nguyên lão nghị viện đều ở trong tay Siéyès. Để biện minh 
cho sự triệu tập các Viện tại Saint-Cloud, ở ngoài Ba lê, cần phải kiếm một cớ: một mưu loạn, một 
âm mưu của phe quá khìch, một mối đe dọa chung. Chủ tịch Siéyès sử dụng guồng máy cảnh sát và 
lý do đã được tạo ra: cảnh sát đàn áp âm mưu khủng khiếp của phe quá khìch đang công khai đặt nền 
Cộng hòa vào mối nguy hiểm sống còn. Các viện sẽ lặng lẽ họp nhau ở Saint-Cloud. Mọi sự đều phù 
hợp theo đúng chương trính vạch sẵn. 
Bonaparte ép mính theo các kẻ khác: các thái độ dè dặt hơn, ngoại giao ìt ngây thơ hơn, lạc quan cẩn 
trọng hơn. Dần dần ông tin rằng mính trở thành deus ex machina của toàn thể âm mưu, và tin tưởng 
này đủ mang lại cho ông sự chắc chắn tuyệt đối rằng mọi điều sẽ xảy ra theo ý muốn. Tuy nhiên 
chình là những kẻ khác đã hướng dẫn ông trong các âm mưu: chình Siéyès dắt tay ông vào mê lộ. 
Bonaparte khi ấy vẫn là một quân nhân không hơn không kém, thiên tài chình trị của ông chỉ xuất 
hiện sau ngày 18 Brumaire. Các vị tướng, dầu là Sylla, César hay Bonaparte trong thời kỳ chuẩn bị 
và thực hiện cuộc đảo chánh, cũng chỉ thuần tuý là những kẻ quân sự: họ càng cố gắng giữ tình cách 
hợp pháp, biểu lộ trung thành với “res publica” chừng nào thí hành vi của họ lại càng phi pháp, lòng 
miệt thị “res publica” càng biểu lộ rõ rệt. Mỗi lần xuống ngựa để dự vào lãnh vực chình trị, họ quên 
gỡ cái đinh thúc ngựa. Lucien Bonaparte quan sát người anh mính, chú ý đến cử chỉ, cố đọc những ý 
tưởng bì mật nhất của anh với một nụ cười như cảm thấy trước mùi vị oán hờn, tự cảm thấy rằng từ 
nay mính vững tin vào anh hơn chình mính. Mọi sự đã sẵn sàng. Ai có thể làm đổi hướng dòng biến 
chuyển, sức mạnh nào đương đầu được với đảo chánh. 
Kế hoạch của Bonaparte xây dựng trên một sai lầm căn bản: tôn trọng tình cách hợp pháp. Ngay từ 
lúc đầu, Siéyès đã tỏ ra chống đối sự giữ gín hành động trong giới hạn luật pháp: phải chừa lề cho 
những trường hợp bất ngờ, trong đó bạo động cách mạng giữ phần ưu thắng. Con đường gò bó luôn 
luôn nguy hiểm. Một cuộc đảo chánh hợp pháp dường như là một điều phi lý đối với lý thuyết gia về 
luật pháp này. Nhưng Bonaparte không thể lay chuyển được: ông sẵn lòng hy sinh cả thận trọng để tôn trọng pháp luật. Trong đêm 17 rạng 18 Brumaire, khi Siéyès báo cho ông hay rằng các khu ngoại 
ô đang rục rịch, và tốt hơn nên đề phòng trước bằng cách bắt giữ chừng 20 nghị sĩ, Bonaparte từ chối 
phạm một hành vi phi pháp. Ông muốn một cuộc khởi loạn nghị viện thôi: ông mong chiếm đoạt 
quyền hành dân sự mà không phi pháp và không bạo động. Fouché đề nghị xin được cộng sự, ông trả 
lời ông không cần tới Cảnh sát. Sansta simplicitas! Uy tìn và vinh quang của tên tuổi ông đủ rồi. 
Nhưng, tính trạng hợp pháp bằng mọi giá ấy, vị tướng hùng hổ này, người chiến sĩ say mê khoa tu từ 
học này không biết tiến thoái thìch nghi. Buổi sáng ngày 18 Brumaire, vừa tới đứng trước Nguyên 
lão nghị viện, ông đã quên vai trò của mính, vai trò của một vị tướng bách thắng đến đem lưỡi gươm 
mính phục vụ cho những kẻ đại diện quốc gia. Ông quên rằng dưới mắt của viện Nguyên lão, ông 
không nên xuất hiện như một César mới, mà nên như một kẻ bảo vệ hiến pháp chống lại âm mưu của 
phe quá khìch. Ông ta không nên làm gí khác hơn là một vị tướng được nguyên lão viện giao phó 
nhiệm vụ bảo đảm sự di chuyển yên lành Cơ quan Lập pháp đến Saint-Cloud. Ông phải cẩn thận ra 
vẻ giữ một vai trò thứ yếu trong vở hài kịch nghị viện mà nhân vật chình là Cơ quan Lập pháp. 
Những lời ông tuyên bố, ở giữa một đám sĩ quan hộ tống trang phục đồ thêu vàng và bạc, trước cử 
toạ gồm những kẻ tiểu tư sản đeo mắt kình đầy run sợ, hính như là những lời bị xúi dục bởi một vị 
thần ghen ghét với thời vận của ông. Tất cả những căn bản tu từ học mà ông học không kỹ từ những 
sự nghiệp của Alexandre và César đã trào lên trên môi và làm ông lìu lưỡi: “Chúng ta mong muốn 
nền Cộng hoà, thiết lập trên tự do thật sự, trên sự đại diện quốc gia: chúng ta sẽ đạt được, tôi thề như 
vậy!” – Các sĩ quan chung quanh đồng thanh lập lại lời thề. Các nguyên lão nghị viên tham dự đều 
câm lặng và sững sờ. Từ nơi nghị viện đã bị thuần hoá này, một người nào đó, một kẻ thấp hèn nào 
đó sắp sửa có thể đứng lên chống lại Bonaparte nhân danh tự do, Cộng hoà, Hiến pháp, những công 
thức tu từ học, những danh từ to lớn đã trở nên rỗng tuếch nhưng mà còn nguy hiểm. Siéyès đã tiên 
đoán mối hiểm nguy này và suốt đêm, những kiểm soát viên của văn phòng đã làm tiêu tán những 
yết thị triệu tập những nghị sĩ đáng ngờ. Nhưng Bonaparte phải đặc biệt phòng ngừa đối với những 
kẻ thấp hèn vô nghĩa mà ngay Siéyès cũng không ngờ vực. Một nghị sĩ tên là Garat đã đứng dậy phát 
biểu: "Không một quân nhân nào ở đây được xen vào vấn đề hiến pháp". Bonaparte xanh mặt, quay 
lại sửng sốt. Nhưng vị chủ tịch can thiệp đúng lúc, ngắt lời Garat và hội trường đứng dậy hô to: 
“Cộng hoà muôn năm”. 
Trong lúc duyệt qua đoàn quân xếp hàng trong công viên Tuilleries, Bonaparte tự để rơi mặt nạ. Sau 
những lời nói lẫy lừng gởi cho Botte bằng giọng sang sảng khi rời phòng hội Viện Nguyên lão, bài 
diễn văn của ông dành cho quân sĩ rền vang như một lời thách đố và doạ dẫm. Giờ đây ông ta tự tin 
lắm rồi. Nhưng Fouché cố nhấn mạnh về sự cần thiết phải bắt giữ những nghị sĩ hay gây loạn nhất. 
Bonaparte từ chối, cho lệnh đó làm vậy là một lầm lẫn vô ìch, bây giờ mọi sự đều thuận buồm xuôi 
gió rồi. Chỉ còn một vài thủ tục nữa là xong cuộc đảo chánh. Sự lạc quan của ông cho thấy ôngkhông hiểu rõ vị trì của ông trong trò chơi đầy nguy hiểm này. Hôm sau, ngày 19 Brumaire, ở SaintCloud, khi chình Siéyès nhận thấy những sai lầm đã phạm và bắt đầu lo sợ, Bonaparte vẫn tiếp tục tỏ 
ra một (sự?) lạc quan, một tin tưởng vào uy danh của mính, một khinh thường bọn “trạng sư” của cơ 
quan Lập pháp đến nỗi mà Talleyrand không biết phải cho ông là ngây thơ hay vô ý thức. 
Khi quan niệm kế hoạch của mính, thiết lập trên những hính thức hợp pháp và trên kỹ thuật tố tụng 
nghị viện, Siéyès không để ý đến những việc nhỏ. Bởi lý do nào mà các viện đã không được triệu tập 
ở Saint-Cloud vào ngày 18 thay ví ngày 19 ở Brumaire? Thật là một sự lầm lẫn khi để cho kẻ thù 24 
giờ để nghiên cứu tính thế và tổ chức kháng cự. Ngày 19 ở Saint-Cloud, ví lý do nào Nguyên lão 
viện và Thứ dân viện đã không họp ngay vào buổi trưa mà lại là vào hai giờ lúc xế trưa? Trong hai 
giờ này, các nghị sĩ đã có thể trao đổi những cảm tưởng, những ý nghĩ, những dự tình để thoả thuận 
về những hành động chung để chống lại mọi âm mưu lường đảo hay bạo lực. Viện Thứ dân tuyên bố 
sẵn sàng đối với tất cả: sự xuất hiện của quân lình bao vây mọi phìa khiến họ nổi giận. Họ bồn chồn 
giận dữ trong các lối đi và trong sân, họ to tiếng chất vấn nhau: tại sao chúng ta không họp ở Ba lê? 
Ai đã bịa ra chuyện có âm mưu này? Người nào? Nói thật đi! Siéyès đã quên dựng ra những bằng 
chứng về âm mưu của phe quá khìch: ông ta nhín quanh, nhận thấy nhiều kẻ mỉm cười, nhiều kẻ 
xanh mặt và bắt đầu hiểu rằng tính thế đã không mấy sáng sủa, mọi chuyện có thể tuỳ ở một lời nói, 
một cử chỉ. Giá như ông nghe theo lời Fouché! Nhưng bây giờ đã quá muộn, phải phó mặc cho rủi 
may, không có cách gí khác nữa. Xét về chiến thuật cách mạng, thí đó quả là một chiến thuật độc 
đáo. 
Đúng 2 giờ, hội nghị Nguyên lão khai mạc. Kế hoạch của Siéyès bị hỏng ngay khi bắt đầu. Những kẻ 
tiểu tư sản vốn trầm lặng ấy dường như đang giận dữ ghê gớm, may mắn thay không có kẻ nào biết 
mở lời nổi giữa cảnh náo loạn ồn ào như vậy. Nhưng ở Orangerie, nơi viện Thứ-dân hội họp, một 
cơn thoá mạ, buộc tội và đe doạ đã đón chào chủ tịch Lucien Bonaparte. Mất tất cả rồi, Siéyès nghĩ 
thế, ông ta xanh mặt và tiến gần cửa khi nghe thấy tiếng huyên náo bất ngờ đó. Để đề phòng khi trốn 
chạy, một chiếc xe chực sẵn ở bên lề công viên. Xe tiện lợi và đảm bảo hơn ngựa. Khi chuẩn bị đảo 
chánh, một kẻ biết tiên liệu như ông không thể bỏ sót chi tiết này. Ít ra Siéyès cũng không phải là kẻ 
duy nhất cảm thấy khó chịu; trong các phòng khách ở tầng trên, Bonaparte và tuỳ tùng nôn nao đợi 
giờ đầu phiếu. Nếu Nguyên lão viện không tán thành sắc lệnh giải tán các viện, nếu họ chỉ định ba 
tổng tài lâm thời và quyết định tu chỉnh Hiến pháp, thí Bonaparte sẽ làm gí? Trong trường hợp này, 
kế hoạch cách mạng do Siéyès thiết lập đến tận những chi tiết tỉ mỉ nhất ấy sẽ tiên liệu được gí? 
Siéyès chỉ tiên liệu sự bôn tẩu bằng xe. 
Cho tới lúc đó, hành động của Bonaparte, vốn bận tâm trên hết là cứu vãn vẻ hợp pháp để vẫn ở 
trong khuôn khổ thủ tục nghị viện, nếu dùng từ mới, ta có thể nói là hành động của một nhà tự do. 
Xét theo quan điểm này, Bonaparte là một vị trưởng giáo. Sau ông ta, tất cả các nhà quân sự thửchiếm đoạt quyền hành dân sự đã đều trung thành với nguyên tắc của chủ nghĩa tự do cho đến phút 
chót, có nghĩa là cho đến lúc phải sử dụng bạo lực. Phải luôn luôn, và đặc biệt là ngày nay, coi chừng 
chủ nghĩa tự do của các nhà quân sự. 
Ngay khi nhận thấy rằng sự chống đối của Nguyên-lão-viện và Thứ-dân-viện hiển nhiên là làm hỏng 
kế hoạch của Siéyès, Bonaparte quyết định ra mặt đàn áp sự chống đối của nghị viện. Đấy vẫn là một 
hính thức của chủ nghĩa tự do (một thứ chủ nghĩa tự do quân sự, hiển nhiên là vậy), một phương 
cách bạo động tự do. Vừa thấy Bonaparte, sự huyên náo dịu bớt trong phòng Viện Nguyên lão. 
Nhưng nơi con người César này, con người Cromwell này, khoa tu từ học còn bội phản một lần nữa. 
Bài diễn văn của ông, ban đầu được sự im lặng kình trọng, dần dần nổi lên tiếng thí thào phản đối. 
“Nếu tôi là một kẻ bội ước thí tất cả các ngài hãy là Brutus”, khi nghe những lời này, một vài tiếng 
cười lớn vang dội từ cuối phòng. Diễn giả bối rối, ngừng lại, ấp úng, rồi tiếp tục với một giọng chói 
tai: “Các ngài hãy nhớ rằng tôi bước đi có vị Thần chiến tranh và vị Thần may mắn đi theo”. Các 
nghị sĩ nhỏm dậy, vây quanh diễn đàn. Tất cả đều cười. “Đại tướng, ngài không biết những điều ngài 
nói nữa”, kẻ trung thành Bourienne thí thầm vào tai Bonaparte và nắm chặt tay ông. Bonaparte đi 
theo, ông rời phòng hội. 
Lúc sau, khi bước qua ngưỡng cửa Orangerie, có 4 vệ binh hộ tống và vài sĩ quan, Thứ dân Viện đã 
tiếp đón bằng sự ầm ĩ cuồng động tung ra, nặng lời lăng mạ và xúc phạm: “Đồ phi pháp! Đả đảo độc 
tài!” Bốn vệ binh xiết chặt quanh ông để che cho ông khỏi bị đấm đá, các sĩ quan cố đưa ông ra khỏi 
cảnh huyên náo; cuối cùng, Gardanne nắm được tay ông và mang ông ra ngoài. Không còn gí hơn là 
đào tẩu, Siéyès nghĩ thế, hoặc là bạo lực như Bonaparte nói với những người của ông. Trong phòng 
hội của Thứ dân viện, sắc lệnh phế trừ được biểu quyết. Trong vài phút nữa, con người César này, 
Cromwell này sẽ bị “đặt ngoài vòng pháp luật”. Thế là hết. Bonaparte nhảy lên mính ngựa và ra 
duyệt hàng quân: “Sẵn sàng chiến đấu!” ông ta hô lên. Quân sĩ hoan hô nhưng bất động. Đây là 
quang cảnh đặc biệt nhất của hai ngày lịch sử đó. Khuôn mặt thất vọng, run lên ví giận, Bonaparte 
nhín chung quanh. Vị anh hùng Arcole đã không thể làm di chuyển nổi lấy một tiểu đoàn. Nếu 
Lucien không đến vào lúc này thí tất cả mất hết. Chình Lucien đã kìch động binh sĩ, cứu vãn tính thế. 
Chình Murat đã tuốt gươm ra, đảm đương trách nhiệm chiến đấu, lôi kéo vệ binh chống Viện Thứ 
dân. 
“Gọi là Tướng Bonaparte, điều đó không đúng”, Montron sau này đã nói thế khi nhắc lại vẻ xanh xao 
của con người César này, con người Cromwell này. Montron, kẻ mà Roederer gọi là một Talleyrand 
cưỡi ngựa, suốt đời đã giữ niềm tin rằng vị anh hùng Plutarque này ở Saint-Cloud đã cảm thấy một 
phút sợ hãi; và một con người lu mờ nhất nước Pháp, một trong những “trạng sư” của Cơ quan Lập 
pháp, một kẻ thấp kém nào đó có thể trong hai ngày lịch sử này, bằng một cử chỉ, một lời nói, bôi 
xoá định mệnh Bonaparte và cứu vãn nền Cộng hoà mà không gặp nguy hiểm. *** 
Một sử gia đã nói: “ chưa bao giờ có cuộc đảo chánh nào quan niệm sai đến thế và bị lãnh đạo sai 
đến vậy”. Xây dựng trên sự trọng pháp và trên cơ chế của thủ tục nghị viện, kế hoạch ngày 18 
Brumaire chắc chắn sẽ thất bại, nếu Nguyên lão viện và Thứ dân viện biết lợi dụng lỗi lầm của 
Siéyès. Một chiến thuật tấn công dựa trên sự trí chậm của thủ tục nghị viện chỉ có thể đưa đến thất 
bại. Nếu (không phải ví?) các viện, với sự đe dọa ban hành sắc lệnh phế trừ, đã ép Bonaparte phải cắt 
ngang, rời bỏ khuôn khổ pháp luật và dùng đến bạo lực thí cuộc đảo chình đã bị sa lầy trong thủ tục 
nghị viện. Chiến thuật tấn công của nghị viện là phải tranh thủ thời gian, kéo dài mọi sự. Xế trưa 
ngày 19 Brumaire ở Saint-Cloud, cuối cùng Siéyès đã hiểu sự lầm lạc của mính. Thời gian chỉ có lợi 
cho Cơ quan Lập pháp. Bonaparte đã vận động trên lãnh vực nào? Trên lãnh vực thủ tục. Sứ mạng 
của thủ tục nghị viện là gí? Sự trí trệ. Hai giờ nữa thôi và các phiên họp của các Viện phải hoãn lại 
ngày sau. Cuộc đảo chánh mới vừa để mất 24 giờ, lại phải chậm trễ nữa. Ngày hôm sau, ngày 20 
Brumaire, ngày mở lại các phiên họp của Cơ quan Lập pháp, thí địa vị của Bonaparte chắc sẽ khác 
hẳn. 
Siéyès đã hiểu thế. Trong kế hoạch cách mạng của ông, Nghị viện là những phương tiện của cuộc 
đảo chánh. Bonaparte không thể bỏ qua được các viện: họ thật cần thiết đối với ông. Phải hành động 
nhanh chóng, ngăn chặn sự hoãn các phiên họp, tránh mối nguy hiểm của một cuộc tranh đấu mở ra 
giữa Cơ quan Lập pháp và Bonaparte, giữa Hiến pháp và đảo chánh: nhưng với phương tiện gí? Kế 
hoạch của Siéyès và luận lý của Bonaparte đã là từ khước xử dụng bạo lực. Tuy nhiên phải ngắt 
ngang. Như vậy cần phải thuyết phục đi vào phòng hội, nói với các nghị sĩ, và bằng cách tốt lành tử 
tế, thử vượt khỏi thủ tục nghị viện. Căn nguyên hành động kỳ lạ ấy của Bonaparte là ở cái mà người 
ta gọi là chủ nghĩa tự do của ông. 
May mắn thay cho ông, thái độ của ông đã gây nên cho Nghị viện sự lầm lẫn không phương cứu vãn, 
những bạo động chống lại cá nhân ông ta và sắc lệnh phế trừ. Nguyên-lão-viện và Thứ-dân-viện 
không hiểu rằng bì mật sức mạnh của họ đối với Bonaparte chình là kéo dài sự kiện, đừng gây khiêu 
khìch, trông cậy vào sự trí trệ của thủ tục. Trong mọi cuộc đảo chánh, kỹ thuật của những phần tử 
Cách mạng bạo động là phải hành động thật nhanh, kỹ thuật của kẻ bảo vệ Quốc gia là kéo dài thời 
gian. Lỗi lầm của Nghị viện là đã đẩy Bonaparte đến chân tường: trốn chạy hay xử dụng bạo lực. 
Các “trạng sư” của Cơ quan Lập pháp dù không muốn, cũng đã cho Bonaparte một bài học về chiến 
thuật cách mạng. 
CKỹ thuật đảo chánh
Bản dịch Thái Độ
Chương VI
PRIMO DE RIVERA và PILSUDZKI:
MỘT KẺ SIỂM NỊNH và MỘT VIÊN TƯỚNG XÃ HỘI
Bài học kinh nghiệm của Bonaparte sử dụng quân đội như một công cụ hợp pháp để giải quyết vấn 
đề Chinh phục Quốc gia trên lãnh vực thủ tục nghị viện, bài học ấy hãy còn là một ám ảnh lớn lao 
cho những người như Kapp, Primo de Rivera hoặc Pilsudzki vốn chủ trương dung hòa việc dùng bạo 
lực và sự tôn trọng pháp lý, đồng thời muốn hoàn thành bằng sức mạnh vũ khì một cuộc cách mạng 
nghị viện. Chiến thuật ngày 18 Brumaire không phải là một chiến thuật phiến loạn của quân đội. 
Đúng ra đặc điểm của đảo chình này chình là nỗi bận tâm giữ gín tình cách hợp pháp và điều này là 
nguyên tắc mới mà Bonaparte đã mang lại trong kỹ thuật đảo chình. Người ta nhận thấy sự bận tâm 
hết sức mới mẻ đó trong những công cuộc của Kapp, của Primo de Rivera và của Pilsudzki. Chình 
đó là đặc tình làm cho ngày 18 Brumaire có tình cách hiện đại và làm cho chiến thuật của Bonaparte 
trở thành một trong những đe dọa trực tiếp nhất đối với những quốc gia theo chế độ nghị viện. Mộng 
tưởng của Kapp là gí? Là mộng trở thành một kẻ như Siéyès của Von Luttwitz, và thực hiện cuộc 
đảo chình nghị trường. Ludendorff vọng tưởng điều gí vào năm 1923 khi liên minh với Hitler và 
Kahr để tiến về thành phố Berlin? Chình là vọng tưởng ngày 18 Brumaire. Mục tiêu chiến lược của 
ông ta là gí? Cũng là mục tiêu của Kapp: Quốc hội Reichstag, Hiến pháp Weimar. Primo và 
Pilsudzki cũng thế: một người nhắm Quốc hội lập pháp Cortès (Tây Ban Nha), một người nhắm 
Quốc hội Diète. Đến cả Lénine, không kể giai đoạn đầu vào mùa hè 1917, cũng đã chẳng bắt đầu mô 
phỏng chiến thuật của Bonaparte hay sao. Trong những lý do giải thìch sự thất bại của chiến thuật 
bạo động tháng Bảy 1917, thí lý do trọng đại nhất là Ủy ban Trung ương đảng Bôn sê vich và Lénine 
đã phản đối một cuộc bạo động sau những buổi Đại hội Xô viết đầu tiên. Họ không có mục đìch nào 
khác hơn là đối tượng nghị viện: chinh phục đa số trong Đại hội Xô viết. Cho tới buổi tối trước hôm 
đảo chình, mối bận tâm duy nhất của Lénine, đã lánh cư tại Phần Lan sau những ngày cách mạng 
tháng Bảy, là chiếm đa số ở Đại hội Xô viết: lần thứ nhí bắt buộc phải được triệu tập vào tháng 
Mười. Là chiến thuật gia tầm thường, ông chủ trương cần có sự an toàn về phương diện nghị viện 
trước khi khởi xướng bạo động. Lounatcharski nhận xét: “Cũng như Danton hay Cromwell, Lénine 
là một kẻ tùy thời có thiên tài”. 
Quy luật nền tảng của chiến thuật Bonaparte, xây dựng trên chủ nghĩa tùy thời có tình cách tìch cực 
nhất, là sự lựa chọn lĩnh vực nghị viện như một nơi thìch hợp nhất để dung hòa việc sử dụng bạo lực và sự tôn trọng pháp lý. Đó là đặc điểm của ngày 18 Brumaire. Kapp, Primo de Rivera, Pilsudzki và 
xét theo một vài tương quan nào đó, cả Hitler nữa, đều là những kẻ ưa trật tự, những kẻ phản động 
dự tình chiếm đoạt quyền hành để phát huy uy tìn, uy lực và uy quyền của họ nhưng lại bận tâm biện 
minh thái độ phản loạn của họ bằng cách tự tuyên dương mính không phải là kẻ thù mà chình là công 
bộc của quốc gia. Điều làm cho họ lo sợ nhất là bị đặt ra ngoài pháp luật. Khi nghe tin bị đặt ngoài 
vòng pháp luật, Bonaparte đã thất sắc; sự kiện này hẳn là một cái gí trong những mối bận tâm đã ám 
ảnh hành động của họ. Mục tiêu chiến thuật của họ là Nghị viện; họ muốn chinh phục quốc gia qua 
Nghị viện. Duy chỉ có quyền lập pháp, rất thuận lợi cho các trò hòa giải và đồng lõa mới có thể giúp 
đỡ họ trong việc đưa một sự đã rồi vào trong một trật tự có sẵn bằng cách ghép bạo lực cách mạng 
vào sự hợp hiến. 
Hoặc là Nghị viện chấp nhận và tìch cực hợp pháp hóa sự việc đã hoàn thành bằng cách biến đổi 
cuộc đảo chình thành một sự thay đổi nội các, hoặc là những kẻ cách mạng bạo động giải tán Nghị 
viện và thiết lập một Quốc hội mới để hợp pháp hóa bạo lực cách mạng. Nhưng nghị viện chấp nhận 
hợp pháp hóa cuộc đảo chình là chỉ để ban hành chình cái chung cục của mính. Trong lịch sử cách 
mạng không có một Quốc hội nào chấp nhận hợp pháp hóa cuộc đảo chình mà sau đó không là nạn 
nhân đầu tiên của bạo lực cách mạng. Để phát huy uy tìn, uy lực và uy quyền Quốc gia, lý luận của 
Bonaparte chỉ quan niệm được một sự tu chình hiến pháp và giới hạn các đặc quyền của Nghị viện 
mà thôi. Sự đảm bảo hợp pháp duy nhất đối với cuộc đảo chình kiểu Bonaparte nằm trong một sự tu 
chình hiến pháp nhằm giới hạn các quyền tự do của nông dân và những quyền hạn của nghị viện. Tự 
do: chình là kẻ thù. 
Chiến thuật kiểu Bonaparte, bằng mọi giá, bó buộc phải nằm trong phạm vi hợp pháp. Chiến thuật 
này chỉ sử dụng bạo lực để duy trí mính trên bính diện hợp pháp hoặc để trở lại bính diện này một 
khi bị bó buộc phải tách xa. Bonaparte làm gí, Bonaparte hợp pháp của ngày 18 Brumaire ấy, khi 
biết rằng Thứ dân viện đã tuyên bố đặt ông ra ngoài vòng pháp luật? Ông đã dùng tới bạo động: ông 
ra lệnh cho quân sĩ tống các dân biểu khỏi Orangerie, ông đã xua đuổi và phân tán những kẻ đại diện 
Quốc gia. 
Nhưng vài giờ sau, Lucien Bonaparte, chủ tịch Thứ dân viện vội vã tóm cổ vài chục dân biểu, triệu 
tập lại Hội nghị và hợp pháp hóa cuộc đảo chình bằng thứ Quốc hội giả danh này. Chiến thuật ngày 
18 Brumaire có lẽ chỉ có thể được áp dụng trên lĩnh vực nghị viện. Sự hiện hữu của Nghị viện là điều 
kiện tất yếu của cuộc đảo chình của Bonaparte. Trong chình thể Quân chủ chuyên chế, người ta chỉ 
có thể quan niệm được các âm mưu của hoàng cung hay các cuộc khởi loạn của quân đội mà thôi. 
*** 
Primo de Rivera và Pilsudzki, mặc dù các đảng viên của họ đã làm họ biến thành người anh hùng 
kiểu của Plutarque (đó là số phận của tất cả các nhà độc tài), chắc hẳn sẽ gặp những khó khăn hết sức trầm trọng hơn nếu Nghị viện Cortès (Tây Ban Nha) và quốc hội Diète (Ba Lan) là Hạ viện Anh 
hoặc là quốc hội Pháp. Nhưng thành công của hành động bạo lực của họ không do bởi sự kiện Nghị 
viện Cortès và Quốc hội Diète không phải là Hạ nghị viện Anh hoặc Quốc hội Pháp, mà do sự kiện ở 
Tây Ban Nha năm 1923 cũng như ở Ba Lan năm 1926 không có một nền dân chủ nghị viện khả dĩ 
bảo vệ nổi các quyền tự do công cộng. Trong các mối hiểm nguy của Quốc gia ngày nay có thể gặp, 
một trong những mối hiểm nguy trầm trọng nhất là tình cách dễ bị tổn thương của nghị viện. Mọi 
nghị viện, không trừ ra ở đâu, đều yếu ớt nhiều hay là ìt. Lỗi lầm của các nền dân chủ đại nghị chình 
là sự tin tưởng thái quá ở các tự do đã tranh đấu được trong khi chẳng có gí mong manh hơn chúng 
trong Châu Âu ngày nay. Thật là một ảo tưởng nguy hại nếu tin rằng nghị viện là cách bảo vệ quốc 
gia tốt đẹp nhất chống lại mưu toan kiểu Bonaparte và có thể bảo vệ tự do bằng sự hành xử tự do, 
bằng những biện pháp cảnh sát. Đó chình là điều mà các dân biểu nghị viện Cortès và quốc hội Diète 
vọng tưởng cho đến trước ngày các cuộc đảo chình của Primo de Rivera và Pilsudzki bùng nổ. 
Trong những anh hùng có đời sống gương mẫu và Plutarque thuật lại thí thật hiếm có những người 
xuất thân từ hàng quý tộc. Có lẽ đó là lý do chống lại việc Primo de Rivera, một quý tộc đại tướng 
mang vóc dáng một anh hùng kiểu Plutarque trong lịch sử. Trong những chuyến phiêu lưu khốn khổ 
của loại nhà độc tài này, không có gí đáng chê bằng lòng trung thực và thành tìn. Trách ông đã phục 
vụ xứ sở bằng một trì thông minh tầm thường là lầm. Thật ra nên trách ông đã phục vụ Hoàng đế 
bằng sự cao đẹp của tâm hồn. Mọi nhà độc tài đều phải như Metternich, phải biết nghi ngờ những 
ông vua được hiến pháp chấp nhận. 
Sự đồng lõa của nhà vua là yếu tố đáng lưu ý nhất – có lẽ là yếu tố duy nhất đáng lưu ý của nền độc 
tài Tây Ban Nha. Nếu không có sự a tòng tạo phản của Alphonse XIII, Primo de Rivera đã không thể 
chiếm chình quyền, giải tán Nghị viện Cortès, cấm chỉ mọi tự do công cộng, cai trị bất kể hiến pháp 
Deus ex machina thật sự của cuộc đảo chình. Trách nhiệm duy nhất về sự độc tài, không phải là do 
Primo de Rivera, mà là nhà vua. Người ta nói rằng Rivera vốn là “Bonaparte bất đắc dĩ với vụ mô 
phỏng ngày 18 Brumaire”, nhưng trong vở hài kịch buồn tẻ đó của cuộc đảo chình và của nền độc 
tài “nhân danh Vua”, Primo de Rivera chỉ giữ một vai trò của một “Mussolini bất đắc dĩ” để phục vụ 
chình sách cá nhân của một ông vua phản loạn. Trong một chế độ quân chủ lập hiến, không có chỗ 
cho một nhà độc tài; chỉ có những kẻ nịnh thần mới có thể làm đảo chình bằng óc xiểm nịnh mà thôi. 
Sự đồng mưu của nhà Vua và của Primo de Rivera có tình cách một thỏa hiệp mờ ám giữa một nịnh 
thần với ông Vua hơn là một dàn xếp giữa Hiến pháp và Độc tài. Primo de Rivera không hề là nhà 
độc tài, mà chỉ là một kẻ dua nịnh. Sự đồng mưu đó, với những bảo chứng là các bảo đảm tôn trọng 
hiến pháp, những quyền hạn của Nghị viện và những tự do công cộng chỉ có thể chấm dứt bằng sự 
phản bội. Chuyện một ông vua phối hợp phản bội và âm mưu trong việc thực hiện một công cuộc mà 
ông là kẻ chịu trách nhiệm duy nhất trước Hiến pháp và quốc dân, chuyện đó là thườngBài học rút ra từ những biến cố Tây Ban Nha, thật không thuận lợi chút nào cho những chủ trương 
độc tài theo kiểu “vương mệnh”. Để biện minh cho thái độ của Alphonse XIII đối với người đồng lõa 
và để cắt nghĩa sự thành lập của nền cộng hòa, người ta đã nói đáng lẽ thiết lập ở quốc gia Tây Ban 
Nha “nền dân chủ chuyên chế” thí ông chỉ mang lại có một chế độ độc tài. Có nên tin rằng Primo de 
Rivera đã không phục vụ đắc lực cho nhà Vua không? Sự độc tài của ông ta không nhằm phế bỏ 
những quyền hạn của Nghị viện và những tự do quy định trong hiến pháp và kiến tạo một Quốc gia 
dựa trên nền tảng “dân chủ chuyên chế” hay sao? Những biến cố kế tiếp cho thấy Primo de Rivera 
vốn chỉ thần phục ý muốn của nhà vua, với tư cách một bề tôi đắc lực cho Vương quyền. Không nên 
trách cứ ông (ví?) cái luận lý của nền độc tài mà một ông vua do hiến pháp quy định phải không bao 
giờ quên. Chình từ luận lý đó đã nẩy sinh nền Cộng hòa Tây Ban Nha. 
*** 
Trong số những cuộc đảo chình gợi nhớ đến ngày 18 Brumaire, có lẽ cuộc đảo chình của Pilsudzki 
vào tháng năm 1926 là đáng để ý nhất. Pilsudzki, người mà năm 1920 Lloyd George gọi là "một 
Bonaparte xã hội" đã chứng tỏ rằng Pilsudzki biết dùng Karl Marx vào việc phụng sự cho đường lối 
độc tài trưởng giả (Lloyd George không bao giờ có thiện cảm với những viên tướng xã hội). Chình 
sự đồng lõa của những khối lao động đã là yếu tố độc đáo của cuộc đảo chình của Pilsudzki. Những 
kẻ thực hiện chiến thuật bạo động của ông không phải là thợ thuyền, mà là quân nhân trong những 
trung đoàn nổi loạn. Chình quân nhân đã chiếm cầu cống, chiếm những trung tâm điện lực, Thành 
nội, trại lình, chiếm những kho thực phẩm và quân trang, những ngã ba ngã tư, chiếm hỏa xa, các 
trung tâm truyền tin, các ngân hàng. Quần chúng không tham gia tấn công các đầu cầu chiến lược ở 
Varsovie, cũng như trụ sở Belvédère, nơi các vị chủ tịch Cộng hòa và các Bộ trưởng ẩn náu, nghĩa là 
những địa điểm vẫn được những binh đội trung thành với chình quyền Witos bảo vệ. Lần đó quân 
đội vẫn còn là yếu tố cổ điển của chiến thuật Bonaparte. Nhưng cuộc tổng đính công do Đảng Xã hội 
công bố để hỗ trợ Pilsudzki trong cuộc chiến đấu chống sự liên kết của phe hữu mà Witos nương tựa, 
là yếu tố mới mẻ của cuộc nổi dậy mang lại tình cách xã hội trước công luận cho hành động bạo lực, 
cho sự nổi loạn quân sự tàn bạo này. Sự đồng lõa của thợ thuyền giúp cho binh sĩ của Pilsudzki có bộ 
mặt của những chiến sĩ bảo vệ tự do cho giới vô sản. Trên lĩnh vực tổng đính công, nhờ sự tham dự 
của những lực lượng công nhân vào chiến thuật cách mạng mà người ta nhận thấy sự chuyển dạng từ 
cuộc nổi loạn quân sự sang cuộc nhân dân nổi loạn được một phần quân đội ủng hộ. Như vậy 
Pilsudzki vào lúc khởi đầu cuộc đảo chình chỉ là một viên tướng phản loạn, bây giờ trở nên một thủ 
lĩnh của nhân dân, trở nên anh hùng vô sản, hay theo Lloyd George là trở nên Bonaparte xã hội. 
Thế nhưng cuộc tổng đính công không đủ để đưa Pilsudzki vào vòng hợp pháp. Chình ông cũng sợ 
bị đặt ngoài vòng pháp luật. Thật ra, viên tướng xã hội đó chỉ là một tay cách mạng bạo động trưởng 
giả, mải bận tâm suy nghĩ và thực hiện những dự mưu tàn bạo nhất nhưng lại vẫn nằm trong pham viuân lý xã hội và lịch sử của thời đại ông và của dân tộc ông. Đó là một kẻ phản loạn chủ trương 
quấy phá quốc gia mà không muốn bị cho là ngoài vòng pháp luật. 
Trong sự căm ghét Witos, Pilsudzki không thừa nhận là Witos có quyền bảo vệ nhà nước. Sự kháng 
cự của những binh đội trung thành với chình quyền, làm sống dậy ở ông cái con người Balan ở 
Lithuanie “điên khùng và cứng đầu”. Địch dùng súng liên thanh, ông chống trả bằng súng liên thanh. 
Chình cái con người Balan ở Lithuanie đó đã ngăn cản viên tướng xã hội này đi vào vòng hợp pháp, 
không cho ông lợi dụng những cơ hội để điều chỉnh sai lầm đã vi phạm lúc khởi đầu. Bởi lẽ không ai 
khởi sự một cuộc đảo chình nghị viện bằng một cuộc chinh phạt tàn bạo bằng quân đội. Và như 
Montron đã nói “Làm như vậy là sai”. 
Pilsudzki có được một kẻ đồng lõa qua đảng xã hội, một sức mạnh chiến thuật trong cuộc tổng đính 
công, nhưng ông cần phải tím có một đồng minh là vị chủ tịch quốc hội Diète. Chình qua trung gian 
Hiến pháp mà ông sẽ chiếm chình quyền. Trong khi chiến cuộc tiếp diễn ở những vùng ngoại vi 
Varsovie, trong khi tướng Haller chuẩn bị từ Posnanie về cấp cứu chình quyền thí ở trụ sở Belvédère, 
Chủ tịch Cộng hòa Woitciekowski và thủ tướng Witos quyết định theo Hiến pháp, trao quyền hành 
cho chủ tịch Quốc hội Diète. Kể từ giờ phút đó, ngưởi bảo đảm hiến pháp không còn là chủ tịch 
Cộng hòa mà là Chủ tịch quốc hội Diète. Cuộc đảo chình nghị viện chỉ mới bắt đầu: cho đến lúc này 
vẫn còn là một cuộc nổi loạn của quân đội được hỗ trợ bằng một cuộc tổng đính công. Về sau 
Pilsudzki nói rằng giả như Woitciekowski và Witos chờ cho tới khi những đạo binh trung thành với 
chình quyền đến, thí âm mưu cách mạng của ông có lẽ đã thất bại. Chình quyết định vội vàng của 
chủ tịch Cộng hòa và của Witos đã biến đổi cuộc nổi dậy bạo động thành một cuộc đảo chình nghị 
viện. Đến đây là việc của chủ tịch Quốc hội Diète đưa Pilsudzki vào vòng hợp pháp: “Tôi không 
muốn thiết lập chế độ độc tài", Pilsudzki vội vã tuyên bố ngay khi đặt chân đến lĩnh vực nghị viện: 
"Dự tình của tôi là hành động theo đúng Hiến pháp để gia tăng uy tìn, uy lực và uy quyền quốc gia”. 
Thí ra ông cũng không khác những tay cách mạng bạo động của phe hữu chiếm chình quyền bằng 
bạo lực, mà không có tham vọng nào hơn tỏ ra mính là một công bộc trung thành của quốc gia. 
Ví với tư cách kẻ bề tôi đắc lực của quốc gia, Pilsudzki đã vào Varsovie trên một chiếc ô tô bốn mã 
lực với đoàn kỵ binh cận vệ tháp tùng hớn hở. Quần chúng làm hàng rào dọc theo ven lộ Krakowski 
Przedniescie nghênh tiếp ông và hô to: “Vạn tuế Pilsudzki! Cộng hòa vạn tuế!” Chủ tịch quốc hội 
Diète tỏ ra không thấy khó khăn mấy trong việc thỏa thuận với ông về vấn đề hiến pháp. Vị này 
nghĩ: “Bây giờ Cách mạng đã chấm dứt, sắp có thể ăn ý nhau được rồi”. 
Nhưng cuộc đảo chình nghị viện chỉ mới khởi đầu thôi. Đến hôm nay (1), sau những biến cố đã làm 
Hiến pháp thành công cụ cho độc tài, và làm nước Balan dân chủ vô sản, kẻ đồng lõa của cuộc nổi 
dậy, thành kẻ thù của viên tướng xã hội, sau biết bao mưu đồ, biết bao mộng tưởng mất đi, Pilsudzki 
vẫn không tím thấy được phương sách điều hợp được bạo lực với pháp lý.Năm 1926, cuộc đảo chình Nghị viện của Pilsudzki chỉ mới là những bước đầu. Ngày nay, chúng ta 
cho đó là một cuộc đảo chình chưa thành. 
Chú thích:
(1) Cuốn sách này được viết lần đầu trước Thế chiến II (người dịch) 
Curzio Malaparte
Kỹ thuật đảo chánh
Bản dịch Thái Độ
Chương VII
MUSSOLINI VÀ CUỘC ĐẢO CHÁNH PHÁT XÍT
Trong cuộc đảo chánh phát xìt tháng 10-1922, một dịp may ngẫu nhiên đã khiến tôi quen biết Israël 
Zangwill, văn sĩ Anh, người đã không bao giờ muốn quên những ý tưởng tự do và những định kiến 
dân chủ của mính trong tác phẩm cũng như trong đời sống. Khi đến Florence, vừa ra khỏi ga, ông bị 
một vài người mặc sơ mi đen chặn bắt, những người mà ông không chịu xuất trính giấy tờ căn cước. 
Israël Zangwill, kẻ thù của bạo động và bất bính đẳng, là hội viên của "Hiệp hội kiểm soát dân chủ" 
ở Anh quốc. Thế mà những người võ trang chiếm đóng nhà ga không phải là những cảnh vệ, cũng 
không phải là lình, chẳng phải những nhân viên cảnh sát; đó là những sơ mi đen, nghĩa là theo ông 
không phải là những người có quyền chiếm đóng nhà ga và hỏi căn cước ông. Được dẫn tới Fascio, 
công trường Mentana, gần Arno, trong toà nhà trước kia là trụ sở của F.I.O.M (Liên đoàn công nhân 
luyện kim Ý đại lợi), tổ chức nghiệp đoàn xã hội mà đảng phát xìt đã dùng bạo lực giải tán, văn sĩ 
Anh Zangwill được đưa đến trính diện viên tổng trấn Tamburini, bấy giờ là tổng chỉ huy sơ mi đen ở 
Florence. Tamburini gọi tôi tới làm thông ngôn và tôi không khỏi sửng sốt đứng trước Israël 
Zangwill, người đóng vai trò tuyệt hảo của một hội viên hoạt động đắc lực của Liên hiệp Kiểm soát 
Dân chủ, nạn nhân của một cuộc cách mạng không theo lối Anh, không tự do và cũng chẳng dân 
chủ. 
Ông tỏ ra giận dữ. Bằng tiếng Anh đúng nhất, ông bày tỏ những ý kiến bất xứng nhất về những cuộc 
cách mạng nói chung, phong trào phát xìt nói riêng. Mặt ông đỏ gay ví giận, mắt ông quắc lên dữ dội 
nhín viên tổng chỉ huy Tamburini vốn không biết tiếng Anh và chẳng hiểu gí về ngôn ngữ tự do dân 
chủ ngay cả khi người lạ này nói bằng tiếng Ý. Tôi cố gắng hết mính dịch một ngôn ngữ cứng rắnnhư vậy đối với người phát xìt, bằng những thành ngữ lịch sự. Tôi tin là đã làm lợi cho Israël 
Zangwill bởi ví trong những ngày đó, Tamburini không phải là một nhân vật của Théocrite, cũng 
không phải là một hội viên của Hội Fabian và chẳng biết gí về một Israël Zangwill, và hầu như 
không tin rằng đó là một văn sĩ nổi tiếng. Ông nói: “Tôi không biết tiếng Anh và tôi không tin rằng 
anh dịch đúng những điều y nói. Tiếng Anh là một tiếng phản cách mạng. Người ta từng nói rằng 
ngay cú pháp của nó cũng tự do. Dù sao đi nữa, anh hãy mang ông này đi với anh và gắng làm ông ta 
quên việc khó chịu này”. Tôi ra cùng Zangwill, theo ông về khách sạn, ngồi chuyện trò cùng ông, 
bàn luận về Mussolini, về hoàn cảnh chình trị và về cuộc tranh đấu cướp chình quyền vừa được mở 
ra. 
Đó là ngày đầu tiên của cuộc nổi dậy. Dòng biến cố hính như tuân theo một luận lý không phải của
chình phủ. Israël Zangwill không muốn tin rằng người ta đang ở cao trào của cách mạng. Ông nói: 
“Năm 1789 ở Paris, cuộc cách mạng không phải chỉ có trong đầu óc, mà còn cả trong đường phố”. 
Nói đúng ra, quang cảnh ở Florence không giống ở Paris năm 1789. Trên đường phố người ta có vẻ 
bính lặng, lãnh đạm và vẫn giữ nụ cười kiểu Florence cổ xưa, mỉa mai và thanh lịch. Tôi lưu ý ông 
rằng ở Pétrograd năm 1917, ngày mà Trotzky ban hành lệnh nổi dậy, không ai có thể nhận ra sự việc 
gí đang xảy ra, kịch trường, rạp xi nê, quán ăn, tiệm cà phê vẫn mở, rằng kỹ thuật đảo chánh ngày 
nay rất tiến bộ. 
Zangwill kêu lên: “Cuộc cách mạng của Mussolini à, đó không phải là một cuộc cách mạng, mà là 
một trò hề”. Như nhiều người có tinh thần tự do và dân chủ Ý đại lợi, ông tin rằng có sự dàn xếp 
giữa nhà vua và Mussolini: cuộc nổi dậy chỉ là một trò kịch để che dấu hành động của nhà vua. Dù 
rằng sai lầm, nhưng ý kiến của Zangwill rất đáng được tôn trọng, như tất cả những ý kiến của người 
Anh. Tuy nhiên ý kiến này dựa trên niềm tin rằng những biến cố trong những ngày này là kết quả 
của một trò chơi chình trị mà những yếu tố chình không phải là bạo lực và tinh thần cách mạng, mà 
là thủ thuật và tình toán: trước mắt Israël Zangwill, Mussolini là đồ đệ của Machiavel hơn là của 
Catilina. Nói cho cùng, ý kiến của nhà văn Anh này lúc bấy giờ và cho tới tận giờ, rất phổ biến ở Âu 
châu. Từ đầu thế kỷ vừa qua ở Âu châu, người ta luôn luôn có thói quen coi nhân vật và biến cố ở Ý 
đại lợi như những sản phẩm của một nền thẩm mĩ học cổ xưa. Cái cách thế nhận định này về lịch sử 
của Ý đại lợi hiện đại phần lớn phải được qui trách cho khuynh hướng tự nhiên của người Ý đối với 
khoa tu-từ–học, với khoa hùng biện và văn chương, những thói xấu mà tất cả mọi người Ý không có 
nhưng nhiều người Ý không bao giờ chữa khỏi được. Dù rằng người ta phán đoán một dân tộc theo 
những thói xấu hơn là theo những phẩm hạnh của dân tộc đó, tôi tin rằng không gí có thể biện chình 
ý kiến của người ngoại quốc về nước Ý mới, ngay cả khi khoa học tu-từ-học, khoa hùng biện và văn 
chương làm người ta hiểu sai những biến cố đến độ mà lịch sử có cái vẻ của một vở kịch, những anh 
hùng có vẻ kịch sĩ, dân tộc có vẻ của một đám đông hỗn tạp làm khán giả bàng quan.Muốn hiểu rõ nước Ý ngày nay, phải nhận định khách quan về nó, nghĩa là phải quên rằng đã có 
những người La-mã và những người Ý của thời phục hưng. Tôi nói với Israël Zangwill: “Ông có thể 
nhận thấy rằng chẳng có gí là cổ nơi con người Mussolini, ông ta luôn luôn là một người của thời đại 
mới”. Thuật chình trị của ông ta không phải là của César Borgia, sự quỷ quyệt và mưu kế của ông 
không khác lắm với Gladstone hay với Lloyd George và quan niệm đảo chánh của ông ta chẳng có gí 
giống với quan niệm của Sylla hay của Jules César. Vào lúc này, ông nghe nói nhiều tới César và
Rubicon; nhưng đó là do khoa tu-từ-học thành tìn không hề ngăn cản Mussolini quan niệm và áp 
dụng một chiến thuật nổi dậy tân kỳ mà để chống chọi lại, chình phủ không biết dùng cách gí khác 
hơn là những biện pháp cảnh sát. 
Israël Zangwill mỉa mai lưu ý tôi rằng bá tước Oxenstiern trong tập “Ký ức” nổi tiếng của ông, nhân 
bàn về từ nguyên của tiếng “César” đã tím thấy nguồn gốc của tiếng này là ở tiếng Carthage “cesar” 
có nghĩa “con voi”. Zangwill tiếp: “Tôi hy vọng rằng trong kỹ thuật cách mạng của mính, Mussolini 
khéo léo hơn một con voi và tân kỳ hơn César”. Ông rất tò mò muốn nhín gần hơn cái mà tôi từng 
gọi là bộ máy nổi dậy phát xìt, bởi ví ông không hiểu được làm thế nào người ta có thể làm cách 
mạng mà không có những chướng ngại vật, không có những cuộc đánh nhau trên đường phố, không 
có xác chết trên vỉa hè. Zangwill kêu lên: “Mọi sự diễn ra trong một trật tự hoàn hảo, đó là một vở 
kịch, chỉ có thể là một vở kịch mà thôi!” Trên những đường phố trung tâm người ta thỉnh thoảng 
thấy những chiếc xe cam-nhông đầy sơ mi đen phóng hết tốc lực, những thanh niên này, đội nón sắt, 
được võ trang bằng súng trường, dao găm, lựu đạn và ca hát bằng một giọng kiêu hãnh, phất những 
lá cờ đen có thêu những chiếc đầu lâu bạc. Zangwill không muốn tin rằng những thanh niên này, hầu 
hết là thiếu niên, đã tạo thành những toán xung kìch nổi tiếng của Mussolini, rất nhanh nhẹn và rất 
vũ bão trong những phương pháp chiến đấu của họ. Ông nói: “Điều mà người ta không thể tha thứ 
cho đảng phát xìt được là đã sử dụng bạo lực". Quân đội cách mạng của Mussolini không phải là 
Đạo quân Cứu rỗi; những sơ mi đen không phải được võ trang dao găm lựu đạn để phục vụ sứ mạng 
yêu loài người, nhưng để dùng cho cuộc nội chiến. Những ai muốn phủ nhận bạo lực phát xìt và 
muốn coi những sơ mi đen là đồ đệ của Rousseau và Tolstoi, cũng giống y như những người bằng từ 
chương hùng biện, coi Mussolini như một người La mã cổ, một người đánh giặc thuê thế kỷ thứ XV, 
hay một lãnh chúa thời Phục hưng có những bàn tay trắng mềm của kẻ đầu độc và của môn đồ 
Platon. Với những đồ đệ của Rousseau và Tolstoi, người ta không thể làm nổi một cuộc cách mạng 
mà bất quá là một cái gí gần giống như một vở kịch thôi: người ta cũng không thể chiếm được một 
Quốc gia được bảo vệ bởi một chình phủ tự do nữa. Zangwill nói : “Ông không phải là nhà đạo đức 
giả, nhưng ông có thể chứng tỏ cho tôi thấy nhờ đâu mà người ta có thể nhận ra rằng cuộc cách mạng 
này không phải là một trò kịch”. 
Tôi đề nghị ông đi cùng tôi vào buổi chiều đó để xem kỹ hơn cái mà tôi gọi là bộ máy nổi dậy phátxìt. Những sơ mi đen đã chiếm bất ngờ tất cả những điểm chiến lược của thành phố và của tỉnh, 
nghĩa là những cơ quan sinh tử của tổ chức kỹ thuật, những nhà máy hơi đốt, những trung tâm điện 
lực, bưu điện, những trung tâm điện thoại và điện tìn, những chiếc cầu, những ga xe lửa. Những nhà 
cầm quyền chình trị và quân sự đã bị bất ngờ sửng sốt bởi cuộc tấn công bất thần này. Sau vài lần 
kháng cự vô vọng để đuổi những phát xìt khỏi ga xe lửa, nhà bưu điện và những trung tâm điện 
thoại, điện tìn, cảnh sát rút lui về lâu đài Ricardi, nơi trú ngụ cổ xưa của Laurent de Magnifique, trụ 
sở của quận. Lâu đài Ricardi được bảo vệ bởi những phân đội cảnh vệ và ngự lâm quân cùng hai 
thiết giáp xa. Quận trưởng Pericoli không thể liên lạc với chình phủ La mã, với những nhà cầm 
quyền ở thành phố và ở tỉnh: Các đường dây điện thoại đã bị cắt và những họng trung liên bố trì 
trong những ngôi nhà chung quanh đe doạ mọi người đi tới Lâu đài Ricardi. Những đạo quân đồn 
trú, những trung đoàn bộ binh, pháo binh, kỵ binh, quân cảnh vệ và những ngự lâm quân đều bị cấm 
trại. Trong lúc này, những nhà cầm quyền quân sự theo chình sách trung lập. Nhưng đừng lạc quan 
về sự trung lập đó: Nếu tính hính không sáng sủa trong vòng 24 giờ, thí chắc dám hoàng tử 
Gonzague, chỉ huy quân đội, sẽ quyết định lập lại trật tự bằng mọi cách. Đối với cuộc cách mạng, 
một cuộc xung đột với quân đội có thể có những hậu quả cực kí trầm trọng. Florence, cùng với Pise 
và Bologne là chía khoá giao thông giữa miền Bắc và Nam nước Ý. Để đảm bảo sự chuyển quân 
phát xìt từ Bắc về Latium, bằng mọi giá phải giữ chía khoá chiến lược của miền Trung Ý, trong khi 
chờ đợi quân đội phát xìt trên đường tiến về thủ đô, ép buộc chình phủ trao quyền lại cho Mussolini. 
Muốn giữ Florence, chỉ có một phương tiện tranh thủ thời gian. 
Bạo động không loại bỏ mưu kế. Theo lệnh đại tướng Balbo, một phân đội phát xìt tiến tới Nazione, 
tờ nhật báo quan trọng nhất ở Toscane. Được đưa tới ông Borelli, giám đốc, hiện nay điều khiển tờ 
Corrire della Sera, phân đội trưởng yêu cầu ông cho in ngay một số đặc biệt loan báo rằng đại tướng 
Cittadini, quan hộ giá của nhà vua, đã tới Milan để thương thuyết với Mussolini và rằng sau đó 
Mussolini đã chấp nhận thành lập nội các mới. Tin này hẳn là sai; nhưng có vẻ thực: người ta biết 
rằng nhà vua đang ở dinh San Rossore gần Pise, nhưng dân chúng lại không biết rằng vua đã đi La 
mã chiều hôm đó, có đại tướng Cittadini tháp tùng. Hai giờ sau, hàng trăm cam nhông phát xìt tung 
rải khắp Toscane những số báo Nazione đặc biệt trên. Những đoàn tuần hành thành hính: những 
người lình, những cảnh vệ cặp kè thân ái với sơ-mi đen, trong niềm hân hoan về một giải pháp chứng 
tỏ sự khôn ngoan và long yêu nước của nhà Vua cũng như của Mussolini. Chình hoàng tử Gonzague 
cũng tới Fascio để kiểm chứng tin tốt lành trên, tin tức sẽ chấm dứt cơn khủng hoảng ý thức và làm 
ông thoát được một trách nhiệm nặng nề. Bằng radio ông yêu cầu La mã xác nhận sự thoả hiệp giữa 
nhà vua và Mussolini nhưng ông nói: “Bộ trưởng chiến tranh từ chối mọi xác nhận”; ông đã trả lời 
rằng không nên trộn lộn tên nhà vua vào một cuộc tranh chấp đảng phái, rằng tin trên có lẽ là quá 
sớm. Theo kinh nghiệm, tôi biết rằng đối với chiến tranh, những tin chình xác luôn là quá sớm,hoàng tử Gonzague vừa mỉm cười vừa nói thêm như vậy. 
*** 
Đại tướng Balbo vào buổi chiều đi tới Pérouse, tổng hành dinh của cách mạng. Tổng trấn Tamburini 
đã cùng binh đoàn của ông đáp xe lửa để liên kết với đội sơ-mi đen trong đồng bằng La mã. Tôi đến 
khách sạn lúc 2 giờ sáng nhằm chứng minh cho Zangwill thấy rằng cuộc cách mạng phát xìt không 
phải là một trò kịch. Israël Zangwill đón tôi trong dáng vẻ thoả mãn. Ông cầm trong tay số báo 
Nazione đặc biệt; ông nói: “Hẳn bây giờ ông tin nhà vua đã thoả hiệp với Mussolini chứ? Chắc chắn 
một cuộc cách mạng hiến pháp sẽ chỉ là một trò dàn cảnh”. Tôi kể cho ông nghe câu chuyện cái tin 
sai trên, ông tỏ ra bối rối. Ông kêu lên: “Thế còn tự do báo chì?” Hiển nhiên là một ông vua lập hiến 
không thể nào thoả hiệp với những người cách mạng để huỷ bỏ tự do báo chì, đó chình là một trò 
kịch đã trở nên nghiêm trọng. Nhưng tự do báo chì chưa bao giờ đăng tải những tin tức sai lầm. Về 
điểm đó thí ông chẳng chống đối được, ông chỉ nói thêm rằng trong một xứ sở tự do như Anh quốc, 
không phải là những tin sai lầm đã tạo thành tự do báo chì. 
Thành phố vắng tanh. Ở những góc phố, những lình tuần cảnh phát xìt đứng im lím trong mưa, mũ 
đen trùm tai. Trong Via de Pecori, một chiếc cam nhông đậu trước lối vào trung tâm điện thoại, một 
trong những chiếc có vũ trang trung liên và bọc sắt mà những đảng viên phát xìt gọi là xe tăng. 
Trung tâm điện thoại bị chiếm đóng bởi những đạo quân xung kìch của đội "Lys Rouge", họ đều 
mang trên ngực một hoa huệ đỏ. Cùng với "La Désespérée", đội này là một trong những đội dữ dội 
nhất của những binh đoàn ở Florence. Gần nhà ga Champ-de-Mars, chúng tôi gặp 5 xe cam-nhông 
chở đầy súng trường và trung liên mà những tổ phát xìt của trại binh sau Giorgio đã giao cho vị tổng 
chỉ huy những binh đoàn phát xìt. (Khắp nơi: trong những nhà máy, trong những trung đoàn, trong 
những nhà băng, trong những cơ sở hành chình công cộng đều có những tổ phát xìt tạo thành mạng 
lưới bì mật của tổ chức cách mạng); súng trường và trung liên này được trao cho nhà hàng sơ mi đen 
ở Romagne vốn chỉ được võ trang dao găm và súng lục: người ta chờ đợi họ sắp đến bằng đường 
Faenza. Vị chỉ huy quân sự nhà ga nói với chúng tôi: Hính như ở Bologne và ở Crémone có những 
cuộc xung đột với lình cảnh vệ và bên phát xìt có lẽ thiệt hại nặng". Những sơ-mi đen đã tấn công 
những trại binh cảnh vệ và gặp sức kháng cự mãnh liệt. Ở Pise, Lucques, Livourne, Sienne, Arezzo, 
Grosseto, tin tức tốt đẹp hơn: toàn thể tổ chức kỹ thuật của những thành phố này và tỉnh nằm trong 
tay quân phát xìt. Israël Zangwill hỏi: “Có bao nhiêu người chết?”. Ông rất ngạc nhiên khi biết rằng 
ở Toscane không có những xung đột đẫm máu. Ông nói: "Như vậy có lẽ ở Bologne và ở Crémone 
cuộc cách mạng của quì ông tìch cực hơn nhiều chăng. Cuộc nổi dậy Bôn-sê-vìch hoàn thành gần 
như không có tổn thất vào tháng 10.1917 ở Pétrograd. Chỉ có chết chóc vài ngày sau khi Bôn-sê-vìch 
nắm chình quyền, trong cuộc phản cách mạng khi mà những vệ binh đỏ của Trotzky phải ra tay đèbẹp cuộc nổi dậy của các junker, đẩy lui cuộc tấn công của quân cô-sắc của Kérenski và của tướng 
Krasnoff. Tôi nói: “Những xung đột đẫm máu ở Bologne và Crémone chứng tỏ rằng có vài khuyết 
điểm trong tổ chức cách mạng phát xìt. Khi mà guồng máy nổi dậy chạy hoàn hảo như ở Toscane thí 
tai nạn rất hiếm”. Israël Zangwill không dằn nổi một nụ cười mỉa mai, ông nói: “Nhà vua là một 
chuyên viên cơ khì khéo léo: chình nhờ nhà vua mà guồng máy của quì ông mới chạy đều.” 
Một chiếc xe lửa xịch đến giữa một đám hơi nước và giữa một cơn náo động tiếng nói, tiếng hát, 
tiếng trống. Một công nhân hoả xa vai mang cạc bin đi qua tôi: “Đó là quân phát xìt ở Romagne”. 
Thoáng chốc chúng tôi bị đứng giữa một đám sơ-mi đen, vẻ mặt rạng rỡ và xốn xang, hính đầu lâu 
thêu trên ngực, nón sắt sơn đỏ, dao găm giắt trên những dây lưng da to bản. Mặt họ rám nắng, có 
những nét cứng của nông dân miền Romagne, chòm râu nhọn của họ làm cho khuôn mặt họ có một 
vẻ trân tráo, bạo tợn, đe doạ. Zangwill tỏ ra không bằng lòng mấy. Ông mỉm cười trang nhã và tím 
cách mở một lối đi giữa đám đông ồn ào bằng những cử chỉ lịch thiệp khiến bọn người đeo dao găm 
nhín ông ngạc nhiên. Ông than phiền nho nhỏ: “Họ không có vẻ dễ mến chút nào.” Tôi nói: “Tôi hy 
vọng rằng ông không mong muốn rằng những kẻ làm cách mạng là những kẻ dễ mến. Không phải 
bằng sự dịu dàng hay mưu chước mà Mussolini lao vào cuộc chiến đấu chình trị của ông từ 4 năm 
nay, mà chình là bạo lực: một trong những bạo lực cứng rắn nhất, khắc nghiệt nhất và khoa học 
nhất”. Cuộc phiêu lưu của Zangwill quả là phi thường, bị những sơ-mi đen cuồng nhiệt bắt giữ, được 
thả, rồi được dẫn đi trên xe hơi giữa đêm để hiểu tại sao cuộc cách mạng phát xìt không phải là một 
trò kịch. Ông mỉm cười: “Tôi không nên có cái vẻ của Candide giữa đám tu sĩ Dòng tên". Đúng ra 
ông có cái vẻ của Candide giữa đám chiến sĩ hơn, nhưng có thể nào Candide ấy lại là một người Anh 
và tên là Israël? Những anh chàng nông dân vạm vỡ này, mắt dữ tợn, hàm vuông, bàn tay rộng được 
làm ra để mà đập đánh, nhín Zangwill từ đầu đến chân bằng những tia mắt chăm chăm và khinh bỉ, 
ngạc nhiên và khó chịu về một người mặc áo cổ giả có những cử chỉ nhút nhát và lễ phép nhưng lại 
không có dáng vẻ của một viên cảnh sát hay một dân biểu tự do. 
Chúng tôi trở lại xe hơi và trong khi xuyên qua những đường phố vắng vẻ, tôi nói với Israël 
Zangwill: “Sự khinh bỉ của ông đối với cuộc cách mạng phát xìt mà ông coi như một trò kịch, quả là 
mâu thuẫn với sự thù ghét của ông đối với những sơ-mi đen, những người mà tư tưởng tự do của 
nước Anh hằng ngày chê trách là đã dùng bạo lực. Có thể nào những người cách mạng là những kẻ 
dùng bạo lực mà cuộc cách mạng lại là một trò kịch không? Tôi muốn nói cùng ông rằng những sơ-
mi đen không phải chỉ là những người hung bạo mà là những kẻ không biết xót thương và tàn nhẫn”. 
Quả thực là đôi khi trên báo chì, những người phát xìt chống lại luận điệu của địch thủ cho rằng họ là 
những kẻ hung bạo! Nhưng đó chỉ là một thứ đạo đức giả dùng cho những người tiểu tư sản. Hơn 
nữa chình Mussolini không phải là một người “ăn chay”, không phải là tìn đồ khoa học thiên chúa 
giáo, cũng chẳng phải là đảng viên xã hội dân chủ. Giáo dục mác xìt không cho phép ông có nhữngthắc mắc lương tâm kiểu Tolstoi: ông không từng học những cung cách làm chình trị tốt đẹp ở 
Oxford và Nietzsche đã làm ông ta chán ngán thuyết lãng mạn và tính yêu nhân loại. Nếu Mussolini 
là một người tiểu tư sản có đôi mắt sáng, có giọng nói trong, chắc hẳn các đảng viên đã rời xa ông để 
chạy theo một lãnh tụ khác. Năm qua, việc đó đã xảy ra khi ông muốn ký một thoả hiệp ngưng chiến 
với địch thủ: trong đảng phát xìt có những vụ nổi loạn, những phân ly, đa số sơ-mi đen tuyên bố tiếp 
tục cuộc nội chiến. Không nên quên rằng những sơ-mi đen thường xuất phát từ những đảng cực tả, 
nếu không phải là những cựu chiến sĩ, những thanh niên đầy nhiệt huyết. Cũng không nên quên rằng 
Thượng đế của những người võ trang này chỉ có thể là Thượng đế của bạo lực. Israël Zangwill nói 
vắn tắt: “Tôi không bao giờ quên điều đó”. 
*** 
Khi chúng tôi trở lại Florence vào lúc rạng đông, Zangwill đã được thấy tận mắt quang cảnh thu gọn 
của cả nước Ý trong những ngày này: tôi đã đưa ông đi lướt qua vùng đồng quê Florence từ Emploi 
đến Mugello, từ Pistole tới San Giovanni Valdarno. Cầu, nhà ga, ngã tư đường, cầu treo, đập nước, 
vựa lúa, kho đạn, nhà máy hơi, trung tâm điện khì, tất cả mọi điểm chiến lược đều bị quân phát xìt 
chiếm đóng. Bất thính lính từ trong bóng tối những lình tuần tiễu xuất hiện: "Ai đi đó". Cứ 200 mét 
dọc đường sắt lại có một sơ mi đen. Tại những ga Pistoie, Empoli, San Giovanni, Valdarno, những 
toán thợ đường rầy mang theo dụng cụ sẵn sàng cắt đường trong trường hợp cần kìp. Người ta đã 
dùng mọi biện pháp để bảo đảm hoặc để cắt đứt giao thông. Người ta chỉ sợ một sự tăng viện cảnh vệ 
và quân lình về phìa Ombrie và Latium để tấn công vào lưng của những binh đoàn sơ mi đen đang đi 
về phìa thủ đô. Một xe lửa đầy cảnh vệ, đến từ Bologne đã bị giữ lại gần Pistoie cách cây cầu danh 
tiếng Vaioni vài trăm mét: hai bên bắn nhau và xe lửa phải lùi lại không dám qua cầu. Những đụng 
độ nhỏ này xảy ra ở Serravall trên đường Lucques: những xe cam nhông chở đầy ngự lâm quân bị 
chặn lại dưới hỏa lực trung liên không tiến lên được đồng bằng Pistoie - Tôi nói với người bạn đồng 
hành: "Chắc hẳn ông đã đọc câu chuyện về trận chiến ở Serravale trong cuốn Cuộc đời của 
Castracane của Machiavel". Zangwill trả lời: Tôi không đọc Machievel. Trời đã sáng khi chúng tôi 
đi qua Prato, một thành phố nhỏ gần Florence, trung tâm kỹ nghệ vải có 25.000 công nhân trong 200 
xưởng. Người ta gọi đó là Manchester của nước Ý, chình ở đó Frencesco tức Marco Datini đã sinh 
ra, kẻ hính như là người phát minh ra phiếu hối đoái. Trên quan điểm chình trị, thành phố đó có một 
tiếng tăm xấu: đó là thành phố của những cuộc đính công, những cuộc nổi dậy của thợ thuyền, quê 
hương của Bresci, người đã giết Humbert đệ nhất năm 1900, vị vua thứ hai của nước Ý. Dân cư của 
thành phố có tâm địa tốt nhưng thường hay nổi giận. 
Đường phố nào cũng đầy công nhân đi làm việc. Họ có vẻ lãnh đạm, bước đi im lặng không ngó 
ngàng tới tuyên cáo của Hội đồng Cách mạng quân đội dán trên tường trong đêm. Tôi nói: "Có lẽông thìch thú khi biết rằng chình Annunzio đã học ở trường Cicogini ở Prato". Zangwill trả lời: "Lúc 
này điều làm tôi quan tâm là biết được vai trò của thợ thuyền trong cuộc Cách mạng. Cái nguy hiểm 
cho các ông, không phải là chình phủ mà chình là cuộc đính công." 
Vào cuối năm 1920, vấn đề mà đảng phát xìt phải giải quyết không phải là cuộc đấu tranh chống 
chình phủ tự do hay chống đảng xã hội càng ngày càng có khuynh hướng đại nghị và trở thành một 
yếu tố rối loạn lớn lao trong sinh hoạt hiến pháp của xứ sở, mà đó chình là cuộc chiến đấu chống 
những nghiệp đoàn công nhân, lực lượng Cách mạng duy nhất có thể bảo vệ chình phủ tư sản khỏi 
rơi vào hiểm họa cộng sản hay phát xìt. 
Dù với nhiều dè dặt hơn, Giolitti đã hiểu rõ vai trò của những tổ chức thợ thuyền trong sự phòng thủ 
nhà nước tư sản mà Bauer đã biết khai dụng vào tháng 3-1920, chống lại cuộc đảo chình của Kapp. 
Những đảng phái chình trị chẳng thể làm gí chống lại đảng phát xìt mà phương pháp chiến đấu (được 
sự bạo động của những vệ binh đỏ Cộng sản biện chình cho) không phải là một phương pháp chình 
trị. Hoạt động quốc hội của các đảng chình trị ấy nhằm đặt ra ngoài vòng pháp luật những lực lượng 
cách mạng không muốn tự "quốc hội hóa", hoặc "vào vòng pháp luật". (Các hoạt động đó không thể 
bắt buộc những đảng viên phát xìt và cộng sản từ bỏ phương pháp bạo động. Chình phủ có thể làm gí 
để chống hành động cách mạng của những sơ mi đen và những vệ binh đỏ? Những đảng quần chúng 
(parti-masse), đảng xã hội và đảng thiên chúa giáo mà chế độ nghị hội đã giản lược vào vai trò của 
những đảng hợp pháp, chỉ có thể dùng để hợp pháp hóa trên bính diện hiến pháp một sự đàn áp của 
chình phủ. Nhưng cần phải có cái gí khác hơn là những biện pháp cảnh sát mới chấm dứt tính trạng 
hỗn loạn đang làm nước Ý đổ máu. 
Thay ví dùng quân đội chống lại hành động cách mạng của phát xìt và cộng sản. Giolitti thận trọng 
quyết định làm trung hòa cách mạng đó bằng cách dùng hành động nghiệp đoàn của những công 
nhân có tổ chức. Đó là phương pháp của Bauer đã áp dụng như phương pháp phòng ngừa chống lại 
hiểm họa cách mạng. Nhưng phương pháp đó Bauer đã áp dụng như một người mác xìt, Giolitti lại 
áp dụng như một người tự do. 
Chình như vậy mà những tổ chức nghiệp đoàn trở thành dụng cụ mà chình phủ có thể dùng để chống 
lại trong vòng bất hợp pháp, hành động bất hợp pháp của sơ mi đen và vệ binh đỏ. Trong tay của 
Giolitti, cuộc đính công trở thành một vũ khì nguy hiểm đối với phát xìt và cộng sản cũng như từng 
nguy hiểm đối với chình phủ. Trước mắt người tư sản và chình cả thợ thuyền nữa thí cơn dịch đính 
công, đặc điểm của những năm 20 và 21, là một cơn bệnh của Nhà nước, là dấu hiệu báo trước cuộc 
cách mạng vô sản, một cơn khủng hoảng cần thiết mà giải pháp thiết yếu là cuộc nắm chình quyền 
của quần chúng. Cơn địch đó chình là triệu chứng một thay đổi sâu xa trong hoàn cảnh hiện diễn. 
Những cuộc đính công này được hướng dẫn không để chống lại nhà nước (như năm 1919), mà chống 
lại mọi lực lượng cách mạng muốn chiếm quyền từ bên ngoài, những tổ chức nghiệp đoàn của giai cấp vô sản hoặc chống lại các tổ chức này. Nguồn gốc sự chia rẽ từ lâu giữa những nghiệp đoàn thợ 
thuyền và đảng xã hội là vấn đề quyền tự trị của những tổ chức nghiệp đoàn. Những điều mà giai cấp 
vô sản phải bảo vệ chống lại những lực lượng cách mạng định chiếm quyền, không phải là quyền tự 
trị mà chình là sự hiện hữu của những tổ chức giai cấp của mính. Chình ví sự tự do của giai cấp mính 
mà những công nhân chống lại phát xìt. Về thái độ của những nghiệp đoàn thợ thuyền đối với cộng 
sản, đó cũng là thái độ của những nghiệp đoàn Nga đối với đảng bôn sê vìch trước cuộc đảo chình 
tháng 10-1917. 
Nhưng quan niệm tự do của Giolitti trong khi ông áp dụng phương pháp mác xìt của Bauer chỉ làm 
cho tính hính trầm trọng thêm. Chủ nghĩa tự do của Giolitti chỉ là chủ nghĩa lạc quan không khôn 
ngoan. Cay độc và khinh bỉ, là một thứ độc tài ở nghị viện quá khôn khéo để tin tưởng vào những ý 
tưởng và quá đầy thành kiến để tôn trọng người khác, Giolitti đi đến chỗ dung hòa thái độ cay độc và 
khinh thị với thái độ lạc quan, đến chỗ tạo ra những tính trạng mà ông có vẻ như không quan tâm 
đến, dùng những thủ đoạn bì mật để làm những tính trạng rối rắm thêm nhưng lại có vẻ như là để cho 
chúng tự chìn muồi. Ông không tin tưởng chút nào vào Nhà nước: bì mật của đường lối chình trị của 
ông là coi thường Nhà nước. Áp dụng phương pháp mác xìt của Bauer trong chiều hướng tự do của 
ông là thay thế hành động đàn áp của chình phủ bằng hành động cách mạng của các tổ chức nghiệp 
đoàn, như thế tức là giao cho những tổ chức này vai trò bảo vệ nhà nước Tư sản chống lại phát xìt và 
cộng sản, và do đó ông tự do thi hành chình sách "quốc hội hoá" giới vô sản, nghĩa là chình sách làm 
ung vữa vô sản vậy. 
Vào cuối năm 1959, những biến cố đã tạo ra ở Ý đại lợi một tính trạng vô song trong lịch sử những 
đấu tranh chình trị của Âu châu đương thời. D Annunzio đã xâm chiếm Fiume và đe dọa bất cứ lúc 
nào tràn vào nước Ý để chiếm quyền với binh sĩ của ông. Ông có vài thân hữu trong giới công nhân: 
người ta biết những tương quan giữa Liên đoàn công nhân Hàng hải và chình phủ Fiume. Những 
lãnh tụ nghiệp đoàn không coi Annunzio như một kẻ thù mà như một con người nguy hiểm có thể 
đưa quốc gia vào vòng phức tạp quốc tế. Dù sao người ta không coi ông là đồng minh phát xìt mặc 
dù ông có ghen tị với Mussolini và với vai trò của tổ chức cách mạng trong nội bộ Ý đại lợi. Sự kính 
địch giữa Annunzio và Mussolini không phải là một con bài xấu trong ván cờ của Giolitti, ván cờ mà 
ông ta chơi ngay thẳng trên những con bài xấu nhưng chơi gian lận với các con bài tốt. Còn về phìa 
cộng sản thí họ kẹt giữa đám lửa giao phong giữa phát xìt và chình phủ nên mất hết ảnh hưởng với 
công nhân. Phương pháp khủng bố ác độc và dại dột, sự hoàn toàn không am hiểu vấn đề cách mạng 
Ý đại lợi, sự cố chấp dùng những chiến thuật khủng bố lẻ tẻ, những cuộc nổi loạn trong trại binh và 
xưởng máy, cái chiến thuật kiệt quệ trong một cuộc chiến tranh ngoài phố xẩy ra, tất cả những điều 
đó làm cho đảng cộng sản chỉ còn giữ một vai trò thứ yếu trong cuộc đấu tranh nắm quyền; họ chỉ là 
những người anh hùng táo bạo và ác độc thuộc một loại bất mãn không tưởng và nổi loạn. Bao nhiêucơ hội đã mất đi, bao nhiêu lần bỏ lỡ suốt một năm 1919, một năm đỏ, trong đó một cỡ Trotzky nhỏ 
nào đó, một Catilina cấp tỉnh, với chút xìu thiện chì, với một dúm người và vài tiếng súng lẹt đẹt lẽ 
ra đã chiếm được chình quyền mà không làm cho nhà vua, cho chình phủ và lịch sử Ý quốc phải quá 
bực tức. Trong những lúc rảnh rỗi ở điện Cẩm linh, cái chủ nghĩa bất mãn không tưởng và nổi loạn 
của những người Cộng sản Ý là đề tài đàm tiếu thìch thú. Vui tình và khôn ngoan, Lénine cười chảy 
nước mắt về những tin tức từ Ý. "Khà khà! Cộng sản Ý đại lợi à?" Ông ta vui thìch như một đứa trẻ 
con khi đọc những thông điệp mà d Annunzio gửi cho ông từ Fiume. 
Vấn đề Fiume càng ngày trở nên một vấn đề chình trị quốc ngoại. Nhà nước do d Annunzio thành 
lập tháng 9.1919 đã chạy ngược dòng thế kỷ trong vài tháng. Trong ý hướng của d Annunzio, nhà 
nước ấy sẽ là nhân đầu tiên của một tổ chức cách mạng hùng mạnh, là khởi điểm của quân đội nổi 
dậy để tiến chiếm La mã. Nhưng vào cuối năm 1920, Nhà nước ấy chỉ còn là một thứ đấu tranh nội 
bộ, bị ung thối bởi tham vọng, nếp sống xa hoa và lời nói văn hoa của một ông hoàng quá hùng biện 
để có thể theo những lời khuyên của Machiavel. Nhược điểm của Lãnh địa này không phải chỉ nằm 
trong sự kiện là hiện hữu của nó là một vấn đề chình trị ngoại vi hơn là nội bộ. Sự chinh phục Fiume 
không phải là một cuộc đảo chình, nó đã không thay đổi được hoàn cảnh chình trị nội bộ của nước 
Ý; nó đã ngăn cản sự áp dụng một quyết định quốc tế nhằm giải quyết vấn đề Fiume bằng một giải 
pháp trái ngược với quyền tự quyết của các dân tộc. Đó là giá trị to lớn của d Annunzio và đồng thời 
cũng là nhược điểm to lớn của ông trong hoàn cảnh cách mạng của nước Ý. Do sự thành lập nhà 
nước ở Fiume, ông trở thành một yếu tố nền tảng của nền chình trị quốc ngoại nước Ý; nhưng như 
vậy là ông tự loại khỏi chình trường nội bộ, nơi ông chỉ còn có một ảnh hưởng gián tiếp. Vai trò mà 
d Annunzio gán cho quân đội của ông đã chuyển qua đoàn sơ mi đen một cách hữu lý. Trong khi ông 
quanh quẩn ở Fiume, cai trị một Lãnh địa độc lập, có thể chế riêng, tài chình riêng, sứ thần riêng, thí 
Mussolini trải rộng hơn tổ chức cách mạng của mính trên khắp nước Ý. Bấy giờ người ta thường nói 
rằng d Annunzio chỉ là một tượng trưng, một Jupiter quốc gia, vấn đề Fiume chỉ là một luận cứ mà 
Mussolini sử dụng để chống lại chình phủ về chình sách ngoại giao. 
Nhưng sự hiện hữu của chình quyền Fiume, trong một thời gian nào đó loại khỏi đấu trường cách 
mạng một địch thủ nguy hiểm, đối với Mussolini vẫn là một nguyên nhân bất an: sự kính địch giữa d 
Annunzio và ông không phải là không ảnh hưởng tới đồng chì của ông. Những người đến với ông từ 
phe hữu là những người có quá nhiều thiện cảm với d Annunzio: những người từ phe tả, đảng viên 
Cộng hòa, Xã hội, Cộng sản, tạo thành cái nhân chình của những toán xung kìch phát xìt lại không 
che dấu mối ác cảm của họ đối với cái thoái trào về thế kỷ thứ 15 của d Annunzio. Sự kính địch này, 
chình là con bài mà Giolitti đã sử dụng nhiều lần một cách vô hiệu quả để lừa ván cờ. Ông muốn gây 
một tranh chấp công khai giữa d Annunzio và Mussolini nhưng ông cũng sớm hiểu rằng dừng lâu 
trên một ván bài vô ìch là điều nguy hiểm. Bị thúc bách giải quyết chóng vánh vấn đề Fiume, ôngquyết định dùng quân đội tiến đánh Lãnh địa của d Annunzio, và đêm trước lễ Giáng sinh 1920, ông 
lợi dụng trường hợp thuận tiện tung vài trung đoàn tấn công Fiume. 
*** 
Trả lời cho tiếng kêu la đau đớn của quân sĩ của d Annunzio là tiếng kêu la phản kháng của toàn 
nước Ý. Đảng phát xìt chưa sẵn sàng cho một cuộc tổng khởi nghĩa. Cuộc đấu tranh báo hiệu sẽ là rất 
gay gắt: những lá cờ đen, cờ đỏ của cuộc nội chiến đã tung bay khắp miền quê, phố thị, trong gió 
đông lạnh đầy điềm bất thường. Mussolini không những phải trả thù cho những người chết ở Fiume; 
ông phải phòng thủ chống lại những lực lượng phản động đe dọa chôn vùi đảng phát xìt dưới tro tàn 
của Nhà nước d Annunzio. Phản ứng của chình phủ và của các tổ chức thợ thuyền đã biểu lộ bằng 
những cuộc ruồng bố của cảnh sát và những cuộc xung đột đẫm máu do thợ thuyền chủ xướng. 
Giolitti muốn lợi dụng cơn khủng hoảng nội bộ đang xâu xé của đảng phát xìt và lợi dụng sự rối loạn 
tạo ra trong hàng ngũ của đảng bởi đêm Giáng sinh thê thảm ở Fiume, để đặt Mussolini ra ngoài 
vòng pháp luật. Những lãnh tụ nghiệp đoàn hướng dẫn cuộc tranh đấu bằng những vụ đính công lớn. 
Nhiều thành phố, tỉnh lỵ, nhiều vùng bất ngờ bị tê liệt bởi cuộc xung đột vừa nổ ra trong một thị trấn 
nhỏ nào đó. Ngay từ những tiếng súng nhỏ đầu tiên, cuộc đính công bắt đầu; sau hồi còi thảm thiết, 
các nhà máy trống không, nhà nhà đóng cửa, lưu thông ngừng lại, phố xá vắng tanh mang vẻ thê 
thảm của cái cầu tàu của một thiết giáp hạm sắp lâm trận. 
Thợ thuyền trong các nhà máy trang bị để chiến đấu; vũ khì hiện ra khắp nơi; dưới những bàn tiệc, 
sau những máy dệt, những bính điện hay những máy sup de: người ta thấy súng đạn nằm dưới những 
đống than. Những người đàn ông mặt bóng dầu, cử chỉ trầm tĩnh, lướt đi giữa những guồng máy im 
lím, những pìt tông, búa máy, đe, cần trục, trèo lên những chòi tháp, trên những cầu lăn, trên những 
mái nhà nhọn có kiếng: họ đang biến mỗi nhà máy thành một pháo đài... Những lá cờ đỏ mọc trên 
những ống khói lò. Trong các sân, thợ thuyền tụ tập: họ chia thành đại đội, trung đội, tiểu đội. Những 
toán trưởng đeo băng tay đỏ ban lệnh, những toán tuần tiễu đi thám sát; khi họ trở về thí thợ thuyền 
rời nhà máy, bước đi im lặng, sát những bờ tường, tiến về những điểm chiến lược của thành phố. Từ 
khắp nơi tiến về những Trụ sở Lao động, những toán người được huấn luyện theo chiến thuật chiến 
tranh đường phố để bảo vệ những trụ sở của nghiệp đoàn chống lại cuộc tấn công bất ngờ của sơ mi 
đen. Những ổ trung liên được đặt ở khắp lối ra vào, ở khúc quẹo của những cầu thang, ở cuối những 
hành lang và trên những mái nhà. Lựu đạn chất đống trong những bàn giấy gần các cửa sổ. Những cơ 
khì viên tháo rời đầu máy, để các toa lại giữa cánh đồng, chạy hết tốc lực về các ga. Trong những 
làng mạc, xe cộ được đặt ngang đường để cản quân tiếp viện của sơ mi đen đi từ thành phố này qua 
thành phố kia. Nằm phục sau những hàng dậu, những nông dân vệ binh đỏ, võ trang súng săn, chĩa 
cuốc, hái, rính rập những xe cam nhông phát xìt. Những tiếng súng đã nổ dọc theo các con đường vànhững thiết lộ từ làng này qua làng kia cho đến tận khu ngoại ô của những thành phố rợp cờ đỏ. Khi 
những hồi còi đính công nổi lên, những cảnh vệ, những ngự lâm quân, cảnh sát rút lui vào doanh trại; 
Giolitti quá giữ lập trường tự do để nhào vào một cuộc đấu tranh do những công nhân điều động thừa 
khéo léo để chống lại những kẻ thù của nhà nước. 
Trong cái trống rỗng đầy đe dọa mà cuộc đính công tạo ra chung quanh họ, những toán phát xìt 
chuyên về chiến tranh đường phố trấn đóng tại những ngã tư, những trung đội được huấn luyện 
phòng thủ và tấn công các ngôi nhà sẵn sàng đi tăng cường những điểm yếu, đi bảo vệ những vị trì bị 
đe dọa, đi đánh chớp nhoáng giữa lòng địch thủ. Những toán xung kìch phát xìt được huấn luyện về 
chiến thuật xâm nhập, về lối đánh thần tốc, về cá nhân chiến đấu, vũ trang dao găm lựu đạn, vật dẫn 
hỏa, đang chờ đợi gần những cam nhông sẽ chở họ đến chiến trường. Chình những toán xung kìch 
này được sử dụng trong công tác trả thù. Trả thù là một trong những yếu tố quan trọng nhất trong 
chiến thuật của sơ mi đen. Ngay khi người ta phát giác có một người phát xìt nào bị giết trong một 
vùng ngoại thành hay trong một làng là toán xung kìch được phái đến trả thù liền. Những Trụ sở Lao 
động, những hội quán thợ thuyền, những nơi cư trú của các lãnh tụ những tổ chức xã hội bị tấn công 
tức thí, bị tàn phá và bị đốt rụi. Lúc đầu, khi chiến thuật đột kìch trả thù còn mới mẻ thí những vệ 
binh đỏ còn chống trả bằng súng và một cuộc đấu tranh tàn sát diễn ra chung quanh những trụ sở Lao 
động, những hội quán thợ thuyền, trên những đường phố ngoại thành và làng mạc. Nhưng chiến 
thuật này chẳng bao lâu đã có hiệu quả. Sự sợ hãi những trả thù đã làm giao động tinh thần chiến đấu 
của vệ binh đỏ, làm họ mất can đảm chống cự, làm nao núng sức đề kháng của những tổ chức công 
nhân. Khi sơ mi đen tiến đến là những vệ binh đỏ, những lãnh tụ xã hội, những thư ký các nghiệp 
đoàn, những lãnh tụ đính công đều chạy trốn về các đồng quê, trốn trong các khu rừng. Cuộc săn 
người không còi, không tiếng la ó diễn ra đến rạng đông, dữ dội và tàn nhẫn. Đôi khi chình dân cư 
của một làng nào có một phát xìt bị giết phải chạy trốn, khi toán xung kìch đến thí nhà cửa trống 
trơn, đường vắng tanh, chỉ thấy một xác sơ mi đen nằm trên hè phố. 
Đối đầu với chiến thuật phát xìt, nhanh, mạnh, những lãnh tụ nghiệp đoàn chỉ đề ra một sự đối kháng 
mà họ gọi là kháng chiến không vũ trang. Dù họ chình thức trách nhiệm về các cuộc đính công, họ 
không biết kìch thìch tinh thần chiến đấu của thợ thuyền. Họ ra vẻ không biết rằng có súng đạn và 
lựu đạn trong những trụ sở Lao động và trong mọi hội quán thợ thuyền; tuy nhiên trong ý hướng, họ 
không cho rằng cuộc đính công là một biểu lộ ôn hòa, mà phải là một hành vi chiến tranh, điều kiện 
cần thiết để áp dụng chiến thuật chiến tranh đường phố của thợ thuyền. Họ nói: Cuộc đính công 
chình là cuộc trả thù của chúng tôi: đó là một sự kháng cự tay không chống lại dùi cui và dao găm 
của phát xìt. Nhưng họ cũng biết rõ ràng thợ thuyền đã lấy vũ khì từ những Trụ sở Lao động. Chình 
cái không khì nặng nề sôi sục của cuộc đính công thúc đẩy người thợ lao vào cuộc đấu tranh vũ 
trang. Cái ý định để cho những nạn nhân vô tội không vũ trang của cơn bạo động phát xìt mang cái vẻ của những con cừu non đỏ bị những con sói đen hút máu, ý định đó cũng lố bịch như ý nghĩ kiểu 
Tolstoi của một vài đảng viên phát xìt gốc tự do không muốn chấp nhận cho những đảng viên 
Mussolini nổ một phát súng, đánh một cú dùi cui hay bắt uống một giọt dầu xổ. Cái đạo đức giả của 
những lãnh tụ thợ thuyền không ngăn cản đuợc cái chết của những sơ mi đen. Không nên tin rằng 
quân phát xìt không biết tới những lúc nguy khiếp trầm trọng. Các khu phố, làng mạc, các vùng đôi 
khi cầm vũ khì chống lại họ; cuộc tổng đính công là dấu hiệu nổi dậy. Sơ mi đen bị tấn công trong 
nhà họ, những chướng ngại vật giăng ngoài phố, những đoàn thợ thuyền và nông dân vũ trang súng 
và lựu đạn, chiếm đóng làng mạc, tiến vào các thành phố và săn đuổi phát xìt. Cuộc thảm sát ở 
Sarzana đủ để chứng tỏ rằng thợ thuyền không đạo đức giả như lãnh tụ của họ. Vào tháng 7-1921 ở 
Suzana, khoảng 50 sơ mi đen bị giết, những người bị thương bị cắt cổ trên băng ca ở ngưỡng cửa nhà 
thương; hàng trăm người khác chạy trốn về miền quê bị đàn bà mang chĩa, hái, đuổi qua những cánh 
rừng. Thời kỳ nội chiến ở Ý sửa soạn cho cuộc đảo chình phát xìt, là thời kỳ đầy bạo động dữ dội 
như trên. 
Để thắng những cuộc đính công cách mạng và những cuộc nổi dậy của thợ thuyền và nông dân càng 
ngày lan rộng trầm trọng đến độ làm tê liệt các vùng, quân phát xìt dùng chiến thuật chiếm đóng toàn 
bộ những vùng bị đe dọa. Từ ngày này qua ngày khác, sơ mi đen tập trung trong những trung tâm 
được chỉ định theo một kế hoạch điều động. Hàng ngàn người võ trang, đôi khi mười lăm hay hai 
mươi ngàn, đổ xuống một thành phố, một vùng quê, các làng mạc, được di chuyển nhanh chóng từ 
tỉnh này qua tỉnh khác bằng cam nhông của họ. Trong vòng vài giờ, cả vùng bị chiếm đóng được đặt 
trong tính trạng thiết quân luật. Tất cả cái gí thuộc tổ chức xã hội và Cộng sản: Trụ sở Lao động, 
Nghiệp đoàn, hội quán thợ thuyền, báo chì, hợp tác xã bị thiêu hủy và đập phá một cách có phương 
pháp. Những vệ binh đỏ chưa kịp trốn được thanh lọc, chà xát và tẩy não; trong hai ba ngày, những 
chiếc dùi cui vùng vẫy trên hàng trăm cây số vuông. Cuối năm 1921, chiến thuật này, được áp dụng 
một cách có hệ thống trên một mức độ càng ngày càng rộng lớn, đã đập tan những trọng điểm của tổ 
chức chình trị và nghiệp đoàn của giới vô sản. Hiểm họa đỏ thế là bị gạt ra xa mãi mãi, và công dân 
Mussolini đã rất xứng danh phụng sự tổ quốc. Lớp trưởng giả nghĩ rằng khi sứ mạng hoàn tất, những 
sơ mi đen có thể yên ngủ. Nhưng chẳng bao lâu họ mới hiểu rằng chiến thắng của phát xìt trên thợ 
thuyền cũng đã đập tan những trọng điểm của Nhà nước. 
Chiến thuật mà Mussolini dùng để chiếm quyền chỉ có thể được quan niệm bởi một người Mác-xìt. 
Không bao giờ nên quên rằng Mussolini được hấp thụ một nền giáo dục Mác-xìt. Điều làm cho 
Lenine và Trotzky ngạc nhiên trong hoàn cảnh cách mạng Ý đại lợi, chình là sự bất lực của đảng 
Cộng sản Ý không lợi dụng được một sự gặp gỡ kỳ lạ của mọi trường hợp thuận lợi. Những cuộc 
tổng đính công năm 1919 và 1920, sự chiếm đóng các cơ xưởng Bắc Ý bởi những thợ thuyền đánh 
dấu giai đoạn quyết định, đã không làm nảy sinh ra được một lãnh tụ nào có thể lãnh đạo một nhóm nhỏ người (cướp?) chình quyền. Với hậu thuẫn là tổng đính công, bất cứ một Trotzky cỡ nhỏ nào 
cũng có thể chiếm chình quyền không cần xin phép nhà vua. 
Mussolini, vốn phán đoán tính hính bằng con mắt Mác-xìt, không tin tưởng vào những cơ hội thành 
công của cuộc nổi dậy phải chống cự với cả lực lượng của chình phủ lẫn của giới vô sản. Lòng khinh 
bỉ của ông đối với những lãnh tụ xã hội và cộng sản làm ông khinh lây cả những người như 
d’Annunzio cho rằng có thể lật đổ chình phủ mà không cần liên minh hay trung lập hóa các tổ chức 
thợ thuyền. 
Mussolini không phải là người dễ vấp ngã ví một cuộc tổng đính công. Ông không đánh giá thấp vai 
trò của giới vô sản trong cuộc cách mạng. Cảm quan mới của ông, sự am hiểu theo quan điểm Mácxìt của ông về những vấn đề chình trị và xã hội trong thời đại chúng ta, không để cho ông có ảo 
tưởng về sự có thể hoàn thành được chủ nghĩa của Blanqui kiểu quốc gia vào năm 1920. 
Không nên quan niệm chiến thuật đảo chánh của phát xìt là một chiến thuật của kẻ phản động. 
Mussolini chẳng có một chút gí giống một d’Annunzio, một Kapp, một Primo de Rivera hay một 
Hitler. Chình như một người mác xìt mà ông định giá những lực lượng vô sản và vai trò của chúng 
trong hoàn cảnh cách mạng 1920, chình như một người mác xìt mà ông đi đến kết luận là trước tiên 
phải đập vỡ những nghiệp đoàn thợ thuyền, hậu thuẫn có thể của chình phủ. Ông sợ cuộc tổng đính 
công: ông không quên bài học của Kapp và Bauer. Khi muốn minh chứng rằng Mussolini không phải 
là kẻ phản động, những sử gia chình thức của phong trào phát xìt nhắc lại chương trính của đảng năm 
1919. Thực ra chương trính năm 1919 là một chương trính cộng hòa và dân chủ, mà đa số sơ mi đen 
từng thành khẩn tin tưởng, và đoàn vệ binh phát xìt già nua hiện vẫn còn trung thành. Nhưng không 
phải chương trính 1919 bộc lộ nền giáo dục mác-xìt của Mussolini, mà chình là quan niệm về chiến 
thuật đảo chình của phát xìt, là luận lý, phương pháp, tinh thần hệ thống mà ông dùng để áp dụng 
chiến thuật đó. Về sau, khi bàn về Hitler, ta sẽ thấy một chiến thuật quan niệm bởi một người mácxìt có thể thoái hóa như thế nào trong đầu óc một kẻ phản động. 
Những người thìch nhín phong trào phát-xìt như một lực lượng bảo vệ Nhà nước chống lại hiểm họa 
cộng sản, như một phản ứng đơn thuần chống lại những chinh phục chình trị và xã hội của giai cấp 
vô sản, cho rằng vào giữa năm 1921 Mussolini đã kết toán công việc, rằng vai trò của ông đã hoàn 
tất. Bằng những nhận định khác hẳn, Giolitti cũng đi đến cùng một kết luận ấy từ tháng 3-1921 sau 
khi những cuộc tổng đính công thất bại đã cho thấy cường lực nguy hiểm của phát-xìt. Cuộc nội 
chiến đã đạt đến mức độ bạo động khủng khiếp, cả hai phìa đều tổn thất nặng nề; nhưng những cuộc 
đấu tranh đẫm máu này, được đánh dấu bằng những giai đoạn vô song trong những năm tháng đỏ, đã 
chấm dứt bằng sự thất bại của những lực lượng vô sản. Dùng con bài “nghiệp đoàn” chống lại phátxìt, Giolitti đã vấp ngã bất ngờ trước sự tan rã của các tổ chức thợ thuyền: đảng phát-xìt ra khỏi trận 
chiến với một tinh thần gây hấn bừng bừng quyết liệt và được vũ trang một cách kinh khiếp cho cuộcđấu tranh chống Nhà nước. Giolitti có thể dùng lực lượng nào chống đối lại đảng phát-xìt? Vai trò 
bảo vệ nhà nước của nghiệp đoàn đã chấm dứt. Những đảng phái chình trị chiếm đa số ở quốc hội 
cũng bất lực trước một tổ chức kinh khủng có võ trang tung hoành trên lãnh vực bạo động và hợp 
pháp. Ông không còn một phương sách nào kháng cự hơn là mưu toan “quốc hội hóa” đảng phát-xìt. 
Chiến thuật cũ kỹ của kẻ tự do này trong vòng 30 năm trước đã cho nước Ý bài học kinh nghiệm về 
sự độc tài nghị viện phục vụ cho một chế độ quân chủ vốn không có những tiên kiến hiến pháp. 
Mussolini, mà chương trính chình trị không cản trở được chiến thuật cách mạng của ông, đã không 
để mính mắc vào bẫy của phe tả. Vào dịp những cuộc bầu cử chình trị tháng 5-1921, đảng phát xìt 
chấp nhận tham dự vào Khối Quốc gia do Giolitti tạo lập nhằm làm giảm uy tìn và làm ung thối quân 
sơ-mi đen bằng cuộc phổ thông đầu phiếu.
Khối Quốc gia được thành hính với nhiều khó khăn lớn. Những đảng phái pháp định không chịu 
cùng đứng với một tổ chức võ trang vốn không che dấu chương trính cộng hòa của mính. Nhưng 
điều làm Giolitti bận tâm không phải là cái chương trính cộng hòa và dân chủ của năm 1919, mà 
chình là mục đìch của chiến thuật phát xìt. Chiếm chình quyền, đó là mục đìch của Mussolini. Phải 
chấp nhận chương trính của Mussolini trên lĩnh vực bầu cử, nếu người ta muốn cho đảng phát-xìt đi 
lệch khỏi mục đìch của chiến thuật cách mạng của nó. Chỉ chơi bài rất đúng với những con bài xấu, 
Giolitti không may mắn gí hơn khi ông thua ván bài trong khi sử dụng lòng ghen tuông của 
d’Annunzio đối với Mussolini. Không để cho bị “quốc hội hóa”, đảng phát-xìt vẫn trung thành với 
chiến thuật của mính. Trong khi độ 20 dân biểu phát xìt làm phân tán nhóm đa số của khối Quốc gia, 
thí những sơ mi đen quay lại chống những nghiệp đoàn cộng hòa và Ki-tô giáo bằng cùng thứ bạo 
động mà họ đã dùng đối với những nghiệp đoàn xã hội. Để sửa soạn cho cuộc nổi dậy cướp chình 
quyền, điều cần thiết là quét sạch mọi lực lượng có tổ chức (dù tả, hữu hay trung lập) có thể làm hậu 
thuẫn cho chình phủ hoặc làm cản trở đảng phát-xìt vào thời độ quyết định của cuộc nổi dậy và cắt 
đứt những mấu chốt vào thời điểm quyết định của cuộc đảo chánh. Không những phải phòng ngừa 
cuộc tổng đính công, mà còn đề phòng cả mặt trận hợp nhất của chình phủ, Quốc hội và giới vô sản. 
Đảng phát-xìt cần phải tạo một khoảng trống chung quanh mính, phải quét tan bất cứ lực lượng có tổ 
chức nào: chình trị, hay nghiệp đoàn, vô sản hay tư sản, các nghiệp đoàn, hợp tác xã, hội thợ thuyền, 
Trụ sở Lao động, báo chì, các đảng phái chình trị. Trong sự ngạc nhiên của giới tư sản phản động và 
tự do vốn cho rằng vai trò của phát-xìt đã chấm dứt, và trong sự vui sướng của thợ thuyền và nông 
dân, sau khi đã dùng bạo động giải tán những tổ chức cộng hòa và thiên chúa giáo, những sơ mi đen 
khởi công chống những người tự do, dân chủ, tam điểm, bảo thủ và mọi người tư sản trì thức. Cuộc 
đấu tranh chống giai cấp tư sản được những đảng viên phát-xìt ủng hộ hơn nhiều so với cuộc đấu 
tranh chống giai cấp vô sản. Những toán xung kìch gồm phần lớn thợ thuyền, tiểu công nghệ gia và 
nông dân. Và hơn nữa, đấu tranh chống với giới tư sản cũng đã là chống chình phủ, chống NhàNước. Cảnh những người tự do, dân chủ, bảo thủ này khi kêu gọi phát-xìt tham dự khối Quốc gia vội 
vàng đặt Mussolini vào điện Pathéon của những “cứu tinh của tổ quốc” (từ 50 năm nay nước Ý đầy 
rẫy “những cứu tinh của tổ quốc”: cái gí trước hết là một sứ mệnh đều trở nên một nghề nghiệp chình 
thức hay gần như vậy; người ta có thể chờ đợi mọi điều ở một nước đã được cứu quá nhiều lần), 
chình những người đó không muốn chịu hiểu rằng mục đìch của Mussolini không phải là cứu vớt 
nước Ý theo truyền thống chình thức, mà là chiếm chình quyền: chương trính thành thật hơn chương 
trính năm 1919 nhiều. Nhưng bây giờ đối với giai cấp tư sản và cách mạng, không có gí kém hợp 
pháp, khó được chấp nhận hơn cái bạo lực phát-xìt đã từng được hoan nghênh nhiệt liệt khi nó được 
dùng để chống lại những tổ chức vô sản. Ai tin được rằng Mussolini, con người yêu nước khi lãnh 
đạo đấu tranh chống cộng sản, xã hội, cộng hòa, lại ngày một ngày hai trở thành một con người nguy 
hiểm, một kẻ tham vọng không có tiên kiến tư sản, một tay bạo động quả quyết chiếm chình quyền 
chống cả Nhà vua lẫn Quốc hội? 
Nếu đảng phát-xìt trở thành mối nguy hại cho Nhà nước, thí đó là lỗi của Giolitti. Lẽ ra phải bóp 
nghẹt nó đúng lúc, đặt nó ra ngoài vòng pháp luật ngay từ đầu, đè bẹp nó bằng vũ khì như người ta 
đã đè bẹp d’Annunzio. Cái thứ “bôn-sê-vich quốc gia” này còn nguy hiểm nhiều so với hơn bôn-sê-
vich kiểu Nga, mà giai cấp tư sản có thể khẳng định được là họ không e sợ. Chình phủ Bonomi có 
thể sửa chữa những sai lầm của chình phủ Giolitti không? Đối với Bonomi, cựu đảng viên xã hội, 
vấn đề phát-xìt chỉ là vấn đề cảnh sát. Giữa con người mát-xìt này, người định dùng phản ứng cảnh 
sát bóp nghẹt phát-xìt trước khi đảng chiếm chình quyền, và Mussolini, người muốn cướp thời gian, 
có một đấu tranh một mất một còn vào những tháng cuối cùng của năm 1921, được đánh dấu bằng 
những cuộc hành hính, những bạo động, những xung đột đẫm máu. Mặc dù Bonomi chống lại sơ mi 
đen bằng cách thành lập mặt trận hợp nhất tư sản và vô sản (được chình phủ nâng đỡ, thợ thuyền cố 
gắng tái lập những tổ chức giai cấp của họ), chiến thuật của Mussolini vẫn tiếp tục phát triển có hệ 
thống. Sau sự thất bại của cuộc ngưng chiến giữa phát-xìt và xã hội, sự thiếu can đảm và thiếu sáng 
suốt của những đảng tư sản, lòng ìch kỷ hẹp hòi của họ mong chống lại bạo lực của sơ mi đen bằng 
một thứ chủ nghĩa Machiavel thô kệch, hùng biện và yêu nước, tất cả điều đó đã làm công nhân mất 
tinh thần. Năm 1922 mở đầu một bức toàn cảnh buồn thảm và u ám: đảng phát-xìt, bạo động và có 
phương pháp, dần dần xâm chiếm tất cả những đường gân chủ yếu của xứ sở; tổ chức chình trị, 
nghiệp đoàn của nó giăng phủ khắp nước Ý. Bản đồ của bán đảo, đầy thành phố, làng mạc với những 
người xốn xang, hăng hái và ưa gây rối, được vẽ như một bức vẽ xâm mính trong bàn tay phải của 
Mussolini. Bonomi đã ngã quị trong một đám vụn vôi gạch, dưới những tàn tìch của thế giới chình trị 
và nghiệp đoàn. Nhà nước bị đảng phát-xìt đã chiếm đóng toàn xứ sở vây hãm, nằm trong tay những 
sơ mi đen. Uy quyền của Nhà nước chỉ thoi thóp trong vài trăm đảo nhỏ là quận xã, trại cảnh sát rải 
rác khắp nước Ý, giữa ngọn triều cách mạng. Giữa nhà Vua và chình phủ nhen nhúm lên sự sợ hãi những trách nhiệm, hố phân cách càng rộng. Mưu mẹo cũ kỹ của những chình phủ hiến định: Nhà 
vua dựa vào quân đội và Thượng viện, Chình phủ dựa vào cảnh sát và Quốc hội. Điều đó cũng không 
khỏi khơi dậy lên lòng nghi kỵ của giai cấp tư sản tự do và của công nhân. 
*** 
Khi Mussolini (8.1922) loan báo cho toàn quốc biết là đảng phát-xìt đã sẵn sàng chiếm chình quyền, 
thí chình phủ, trong một nỗ lực cùng cực, cố gắng đề phòng cuộc nổi dậy và cố gắng bẻ gãy vòng 
vây của phát-xìt bằng một cuộc nổi loạn của thợ thuyền và nông dân. Cuộc tổng đính công bùng nổ 
vào tháng 8 theo lệnh của một thứ Ủy ban Cứu nguy Dân tộc qui tụ những đảng dân chủ, xã hội, 
cộng hòa và Tổng Liên đoàn lao công. Người ta gọi đó là cuộc “đính công hợp pháp”, trận chiến cuối 
cùng chống sơ mi đen của những người bảo vệ tự do, dân chủ, luật pháp và Nhà nước. Sau 
rốt, Mussolini đã đi đến chỗ có thể đập tan địch thủ nguy hiểm nhất, đáng sợ nhất cho cuộc đảo 
chánh phát-xìt, là cuộc tổng đính công từ ba năm nay vẫn đe dọa từng giây phút đập vỡ những trọng 
điểm của Cách mạng, cuộc đính công phản Cách mạng mà ông đã chiến đấu từ 3 năm trời chống lại 
một cách có hệ thống, bằng cách chống những tổ chức nghiệp đoàn của giai cấp vô sản. Khi chống 
lại phát xìt bằng cách phát động cuộc phản cách mạng của công nhân, chình phủ và giai cấp tư sản tự 
do phản động tình bẻ gãy đà nổi dậy của sơ mi đen, do đó tránh cho Nhà nước trong một thời gian 
nào đó khỏi bị hiểm họa của cuộc Cách mạng. Nhưng cùng lúc mà những toán phát-xìt gồm kỹ thuật 
gia và thợ chuyên môn thay thế những người đính công trong những dịch vụ công cộng, thí cuộc bạo 
động khủng khiếp của sơ mi đen trong vòng 24 giờ đã đè bẹp đạo quân bảo vệ Nhà nước qui tụ dưới 
lá cờ đỏ của Tổng liên đoàn Lao công Không phải vào tháng 10 mà vào tháng 8 đảng phát-xìt đã nắm 
được chiến thắng quyết định cho cuộc chinh phục Nhà nước. Sau sự thất bại của “cuộc đính công 
hợp pháp”, Facta - con người nhu nhược, lương thuận và trung thành – chỉ còn ngồi ở địa vị mính để 
bao bọc cho nhà Vua mà thôi. 
Dù rằng chương trính phát-xìt 1919 là chương trính cộng hòa mà những sơ mi đen của đội vệ binh cũ 
vẫn tin tưởng thành khẩn, nhà Vua không còn cần tới thái độ trung thành của Facta nữa: vào đêm 
trước cuộc đảo chánh, Mussolini cho dấu hiệu khởi nghĩa bằng tiếng hô: “Đức vua vạn tuế!” Cuộc 
đảo chánh không có chút gí gọi là có tình cách kịch như một vài đồ đệ Plutarque, những con bệnh từ 
chương, muốn gán cho. Không có những từ ngữ vĩ đại, những thái độ hào nhoáng, những cử chỉ theo 
kiểu Jules César, Cromwell và Bonaparte. May thay, những binh đoàn tiến về thủ đô không phải là 
những binh đoàn của César từ Gaules đến, và Mussolini không ăn mặc theo kiểu La mã. Người ta 
không viết lịch sử theo những thạch bản màu về những biến cố hay theo những bức tranh của các họa 
sĩ chình thức. Thật khó mà hiểu sao trước kia bức họa Napoléon của David đã từng có cái thần khì 
quá sáng chói, quá chình xác và quá tân kỳ như vậy lại làm cho ông khác với chình Napoléon đó 
được vẽ bởi David hay được điêu khắc bởi Canova, cũng như Mussolini khác với Jules César hayBartolomeo Colleoni. 
Trong một vài thạch bản màu người ta thấy những sơ mi đen đi dạo, trong cuộc khởi nghĩa tháng 10-
1992, xuyên qua một nước Ý trang hoàng bằng những cánh cung của Titus, những nấm mộ, những 
nhà mồ, những cột, cổng vòm, tượng, dưới một bầu trời đầy phượng hoàng, làm như cuộc đảo chánh 
phát-xìt lấy nước Ý của Ovide và Horace làm kịch trường, lấy những chiến binh La mã làm những 
anh hùng và lấy chình Jupiter làm bầu gánh, chỉ bận tâm lo cứu những bề ngoài hợp hiến bằng quan 
niệm cổ điển về sự đạo diễn. Những thạch bản khác lại cho chúng ta thấy một Mussolini lãng mạn 
lạc lõng trong một phong cảnh tân cổ điển: ông ta đó, hoặc đi bộ hoặc đi ngựa, dẫn đầu chiến binh 
của ông, vị anh hùng xanh xao và tươi tắn ấy đang giải thìch lịch sử theo sở thìch của thạch bản màu! 
Trên cái nền của những thủy lộ đổ nát, trong những cánh đồng La mã khắc nghiệt và tàn khốc, 
Mussolini hính như nổi bật lên từ một vở kịch của Pietro Cossa, từ một câu thơ của Carducci và 
d’Annunzio; người ta nói rằng túi quần của ông nhét đầy sách của Nietzsche. Những thạch bản màu 
này đều là sự sùng thượng cái sở thìch xấu xa về văn hóa và văn chương Ý trong 50 năm gần đây. 
Trước những hính ảnh này về cuộc đảo chánh phát-xìt, người ta ngạc nhiên thấy Mussolini đã có thể 
lật đổ chình phủ của Facta và chiếm quyền. 
Nhưng Mussolini của tháng 10.1922 không phải là Mussolini của những thạch bản màu: đó là một 
người thời mới, lạnh lùng, bạo tợn, dữ dội và có tình toán. Vào đêm trước cuộc đảo chánh, tất cả 
những địch thủ của phát-xìt đều bị loại khỏi vòng chiến (những tổ chức nghiệp đoàn của công nhân, 
đảng cộng sản, đảng xã hội, cộng hòa, thiên chúa giáo, dân chủ, tự do). Bị bóp nghẽn ngay từ tháng 
8, cuộc tổng đính công không đập vỡ được những trọng điểm của cuộc nổi dậy: thợ thuyền không 
dám bỏ việc và xuống đường nữa. Những vụ đột kìch trả thù mà phát-xìt dùng để bóp nghẽn “cuộc 
đính công hợp pháp”, đã đập tan tinh thần chiến đấu của giới vô sản. Ngay khi Mussolini từ Milan 
trương cờ đen khởi nghĩa, thí những toán phát-xìt gồm kỹ thuật gia và thợ chuyên môn đã chớp 
nhoáng xâm chiếm tất cả những điểm chiến lược của tổ chức kỹ thuật Nhà Nước. Trong vòng 24 giờ, 
toàn nước Ý bị quân phát-xìt gồm 200.000 sơ mi đen chiếm đóng. Những lực lượng cảnh sát, những 
cảnh vệ, những ngự lâm quân không đủ để tái lập trật tự. Bất cứ nơi nào mà những lực lượng cảnh 
sát toan tình xua đuổi sơ mi đen khỏi những vị trì chiếm đóng, đều thất bại dưới hỏa lực của những ổ 
trung liên phát-xìt. Từ tổng hành dinh cách mạng Pérouse, những nhân vật trong tứ trụ hay Ủy 
ban Cách mạng Quân đội, gồm Bianchi Balbo, de Vecchi, và de Bono, điều động cuộc nổi dậy theo 
kế hoạch do Mussolini soạn từng chi tiết. Năm mươi ngàn người tập trung trong vùng nông thôn 
quanh La mã sẵn sàng tiến về thủ đô: chình trong tiếng hô “Đức vua vạn tuế", mà quân sơ mi đen 
vây hãm La mã, và trong La mã không phải chỉ có chình phủ, còn có cả Nhà Vua. Dù rằng thái độ 
trung quân của Mussolini, dựa trên một quân đội cách mạng, chưa có lâu lắc gí cho lắm, một ông 
Vua lập hiến vẫn phải ưa thái độ đó hơn là thái độ trung quân của một chình phủ không có quân độiKhi Hội đồng Tổng trưởng quyết định xin nhà Vua ký sắc lệnh ban hành tính trạng thiết quân luật 
trên toàn quốc, hầu như nhà Vua đã không chịu ký. Người ta không biết chình xác điều gí đã xảy ra 
trong trường hợp ấy; điều được biết chắc chắn là tính trạng thiết quân luật đã được ban hành, nhưng 
chỉ kéo dài có nửa ngày. Quả là quá ìt nếu nhà Vua đã ký sắc lệnh; và quá nhiều nếu nhà Vua đã 
không ký.
Bằng chiến thuật cách mạng đã áp dụng một cách có hệ thống trong 3 năm tranh đấu đẫm máu, đảng 
phát-xìt đã chiếm chình quyền trước khi sơ mi đen vào thủ đô. Cuộc nổi dậy chỉ làm đổ chình phủ. 
Cả sự thiết quân luật, đặt Mussolini ra ngoài vòng pháp luật, lẫn sự đề kháng của quân đội cũng 
không thể làm thất bại được cuộc đảo chánh phát-xìt vào năm 1992. Giolitti nói: “Tôi đã học được ở 
Mussolini điều này, là muốn bảo vệ nhà Nước cần chống lại chiến thuật cách mạng chứ không phải 
là chống chương trính của cuộc cách mạng đó". Ông mỉm cười thú nhận rằng ông đã không thể lợi 
dụng được bài học này.
HẾT

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Đi tìm sự thật thực ra là một công việc vô ích vì sự thật sẽ tự tìm đến với chúng ta ,chỉ cần chúng ta có tâm tìm kiếm !
Nguyễn Linh
Bản quyền thuộc về Blog Tìm Lại Sự Thật ,khi đưa lại bài từ blog mong các bạn ghi rõ nguồn !
Bình luận đăng lên phải có chứng cứ rõ ràng ,không nên đăng những thông tin sai sự thật hay những bình luận có nội dung nhục mạ !