Thứ Hai, 12 tháng 8, 2013

VẠCH MẶT NHỮNG KẺ XUYÊN TẠC MỐI QUAN HỆ VN - THỤY ĐIỂN



(Bài viết hơi dài nhưng phân tích rất đầy đủ,rõ ràng các bạn nên xem hết để hiểu rõ vấn đề,các bạn hãy chia sẻ bài viết , thông tin trong bài cho nhân dân cùng biết )

Thời gian gần đây một số tổ chức cá nhân đã đưa ra cái gọi là "Kiến nghị 258". Nội dung chủ yếu yêu cầu các quốc gia nước ngoài gây sức ép lên Nhà nước Việt Nam. Cụ thể yêu cầu bỏ di điều luật 258 trong Bộ Luật Hình sự. Đây thực sự là một hành động trắng trợn nhằm yêu cầu nước ngoài can thiệp vào công việc nội bộ của một quốc gia có chủ quyền, là thành viên của Liên Hợp Quốc. Cùng với sự cổ súy của một số trang mạng có truyền thống chống cộng và chống phá Nhà nước Việt Nam. Họ đã liên tục đưa tin về sự "thành công" của họ trong việc truyền tải 'khiến nghị 258" đến các nước. Không chỉ là hành động nhờ vả nước ngoài để mưu cầu lợi ích chính trị một cách trơ trẽn, họ còn đang làm xấu đi hình ảnh của Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế.

Một trong những quốc gia mà họ nhắm đến là Thụy Điển- Một nước có quan hệ hợp tác lâu đời với Việt Nam. Với phương châm cung cấp thông tin trên cơ sở TÔN TRỌNG SỰ THẬT, HNNGPĐ sẽ cùng bạn đọc chỉ ra đâu là mục đích của những Tổ chức cá nhân đó. Kết quả đạt được của họ đến đâu và đâu là sự thật trong những lời rêu rao về hành động của họ cùng phản ứng của những nhà chức trách Thụy Điển. Có đúng là sự việc diễn ra như lời của những kẻ hành nghề "rân chủ" này?
-------------------------

Đầu tiên phải khẳng định. Thụy Điển và Việt Nam đã có một mối quan hệ thủy chung lâu dài trên 40 năm. Đây là một minh chứng cho tình cảm tốt đẹp của Nhân dân 2 nước. Thụy Điển là một trong những nước Phương Tây đầu tiên ủng hộ cuộc Kháng chiến chống Mỹ xâm lược của Nhân dân Việt Nam. Đồng thời cũng là một trong những nước viện trợ nhiều nhất cho Việt Nam trong suốt quá trình thiết lập mối quan hệ.
Viện trợ của Thụy Điển thực sự đã đóng góp đáng kể cho sự phục hồi sau chiến tranh và công cuộc phát triển của Việt Nam. Nhất là trong giai đoạn đổi mới. Viện trợ cùng vốn ODA của TD chủ yếu tập trung vào các lính vực Nông nghiệp, y tế, cơ sở hạ tầng và phát triển bền vững....

Thế nhưng, cùng một số nhà ''rân chủ" với hành động cho "Đưa kiến nghị 258" cho Đại sứ quán Thụy Điển, đã cùng với các trang mạng với mục đích chống đối Nhà nước cho rằng, do Việt Nam "vi phạm nhân quyền " cùng với việc các công dân ( gốc) Việt Nam sang Thụy Điển có những hành vi "trộm cướp" nên Chính phủ Thụy Điển đã ngừng ODA cho Việt Nam và hạn chế Visa du lịch từ Việt Nam. Họ còn cho rằng, chính nhờ sự "đấu tranh" trơ trẽn của mình mà Thụy Điển đã không chỉ ngừng cung cấp ODA mà còn xem xét đóng cừa Đại sứ quán ở Việt Nam. Coi đó là một "thắng lợi" trong "đấu tranh" của họ nhằm gây sức ép lên Chính phủ.

Thực sự. Việc TĐ ngừng viện trợ cho Việt Nam là có thật. Đây là một việc đã được lên lộ trình từ năm 2007. Đó cũng là thời điểm VN bắt đầu có thu nhập bình quân đầu người đạt đến ngưỡng trung bình. Nghĩa là thoát khỏi danh sách những nước có thu nhập thấp. Theo đó viện trợ cùng với ODA của Thụy Điển sẽ giảm dần và sẽ ngưng hoàn toàn vào năm 2013. Về phía Thụy Điển, đây không phải là một hành động phản ứng tiêu cực mà là một hành động bình thường. Không chỉ vậy, còn thể hiện được sự tôn trọng trong mối quan hệ với Việt Nam. Trong tuyên bố của mình, Chính phủ Thụy Điển cũng nêu rõ: Điều này ''Tạo điều kiện cho mối quan hệ bình đẳng song phương cùng có lợi giữa hai nước". Giai đoạn từ 2009 đến 2013 là giai đoạn chuyển tiếp mối quan hệ, VN từ một nước hoàn toàn nhận ODA chuyển thành nước có quan hệ hợp tác bình đẳng hơn trong các vấn đề thương mại, kinh tế. Điều đó có nghĩa cùng với sự trợ giúp của TĐ, bằng nỗ lực của mình Việt Nam đã đi lên đứng ngang hàng với nước bạn trong quan hệ song phương. Đây là một dấu hiệu rất tốt trong quan hệ ngoại giao giữa hai nước. Cũng thể hiện trách nhiệm của Việt Nam với những nước nghèo hơn trên thế giới khi nguồn vốn ODA sẽ được chuyển đến cho các nước nghèo khác chưa đạt đến mức thu nhập bình quân ngưỡng trung bình.

Ngừng cấp ODA cho Việt nam không có nghĩa là sự hỗ trợ cho VN sẽ chấm dứt. Thụy Điển tiếp tục hỗ trợ Việt Nam một cách gián tiếp thông qua các Ngân hàng phát triển khu vực hoặc Ngân hàng thế giới bằng các khoản tài trợ tài chính cho các tổ chức này. Đồng thời, những tổ chức phi chính phủ ở Việt Nam vẫn sẽ nhận ưu đãi từ các chương trình hợp tác khác từ bạn.
(Tham khảo: http://www.intellasia.net/sweden-to-halt-oda-funding-to-vietnam-195274)

Chính phủ Thụy Điển, chính xác đang có xem xét đến việc đóng của Đại sứ quán ở Việt Nam. Dĩ nhiên việc này bị lợi dụng như một "bằng chứng" cho sự "thành công" trong "đấu tranh" của những nhà "rân chủ (?!). Vậy đâu là nguyên nhân?

Mặc dù là một nước có nền kinh tế phát triển và dẫn đầu trong viện trợ cho nước ngoài. Nhưng Thụy Điển vẫn buộc phải chịu tác động của cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế thế giới. Khó khăn trong chi tiêu công buộc nước bạn phải xem xét cắt giảm các Đại sứ quán trên các nước. Đây là "Một quyết định khó khăn" theo lời Đại sứ Thụy Điển:
Đại sứ Staffan Herrstrom giải thích thêm: Các đảng đối lập thống nhất rằng “ngân sách cho các cơ quan chính phủ và đại sứ quán cần giảm 300 triệu krona”, tức là 5%, là khá nhiều. Trong khoản chi công này, Bộ Ngoại giao chiếm phần rất lớn, bởi đặt sứ quán ở nước ngoài nghĩa là phải cử người đến nước sở tại, thuê nhà và trả các khoản chi phí khác, rất tốn kém. Đóng cửa đại sứ quán thực sự là việc cần thiết để cắt giảm chi tiêu công. Tất nhiên đây không phải quyết định dễ dàng và ngay cả bây giờ một cuộc tranh cãi vẫn đang diễn ra công khai trên báo chí Thụy Điển.

Về tiêu chí, chính phủ Thụy Điển phải quyết xem cần đóng cửa sứ quán nào, cắt giảm biên chế ở văn phòng thủ tướng hay bộ nọ bộ kia ra sao, v.v… Họ sẽ đánh giá tổng thể, dựa trên những tiêu chí, những công thức có sẵn, chẳng hạn căn cứ vào lợi ích của khu vực tư, ảnh hưởng chính trị của Thụy Điển ở một quốc gia nào đó... Đối với Việt Nam, Đại sứ khẳng định: “Chắc chắn chúng tôi không khi nào đóng cửa sứ quán nếu đang triển khai một chương trình hợp tác phát triển với quy mô lớn gấp 3-4 lần hiện nay. Nhưng bây giờ ODA của Thụy Điển dành cho Việt Nam cũng đang trong lộ trình cắt giảm, sắp chấm dứt hẳn vào năm 2013. Việt Nam hiện cũng đã là nước có thu nhập trung bình rồi”.
Tham khảo:( http://www.khoaqhqt.edu.vn/news/171-Moi-tham-tinh-Viet-Nam-–-Thuy-Dien.html)
Đóng cửa Đại sứ quán, không có nghĩa là quan hệ VN-TD kết thúc, Đại sứ Thụy Điển khẳng định: 'Tôi muốn nhấn mạnh rằng: Chúng ta sẽ không chấm dứt một mối quan hệ đã kéo dài 42 năm. Xin hãy nhớ như vậy. Sẽ là 43, 44, 45 năm và lâu hơn nữa. Mối quan hệ vẫn còn đó. Sẽ có những người tiếp tục xúc tiến bang giao Việt Nam - Thụy Điển. Tôi là một phần trong số đó, một trong những người đó.”

Về việc "hạn chế Visa du lịch từ Việt Nam". Thực tế không có thông tin nào về việc hạn chế thị thực nhập cảnh với người Việt Nam trên trang chủ của Đại sứ quán Thụy Điển tại Việt Nam. Thụy Điển có nhiều cách thức thực hiện thủ tục cho công dân các nước khác nhau trên thế giới. Trong đó ưu tiên đặc biệt các quốc gia Châu Âu và Liên minh châu Âu để tự do hóa việc đi lại trong nội khối. Bên cạnh đó còn có một ưu tiên nữa cho các quốc gia trong khối hiệp định Schengen đó là thị thực Schengen được chấp nhận trong toàn bộ các quốc gia tham gia hiệp định đó. Các nước nằm ngoài sự ưu tiên này tùy từng nước mà yêu cầu áp dụng với visa từng nước khác nhau, thời hạn cũng như quyền tự do đi lại phụ thuộc vào việc đàm phán giữa hai nước và yêu cầu của nước sở tại mà cụ thể là Thụy
Điển. Với Việt Nam. Yêu cầu công dân VN phải có Thị thực trước khi vào Thụy Điển. So sánh với một số quốc gia khác trong khu vực. Yêu cầu này là chung với hầu hết các quốc gia là thành viên ASEAN từ Singapore, Malaisia và Brunei.
(Tham khảo:http://en.wikipedia.org/wiki/Visa_requirements_for_Swedish_citizens)

Như vậy. Việc lợi dụng những thông tin trên của những nhà "rân chủ" là không có căn cứ. Đây là một hành động trơ trẽn và đánh giá một cách ngây thơ thái độ của người Thụy Điển với tình hình nội bộ Việt Nam. Cùng với đó là sự cổ súy cho hành động "đưa kiến nghị" rằng việc đó đã tác động lên hành động của chính phủ Thụy Điển là sai lầm. Có thể nói rằng họ đã nhận vơ một cách không biết xấu hổ để 'hoành tráng hóa" tác động của việc làm của mình. Bên cạnh đó, trong khi đất nước đang cần sự trợ giúp của bạn bè để phát triển, nếu việc làm của họ là thực sự có "hiệu quả", thì tại sao họ lại cho rằng cầu xin một nước khác cắt viện trợ phát triển cho nước nhà lại là một việc đáng mừng???

Như đã nói ở trên, việc nhờ cậy một quốc gia khác can thiệp vào tình hình nội bộ đất nước là một hành động không thể chấp nhận. Không chỉ làm ảnh hưởng đến quan hệ hợp tác, hình ảnh Việt Nam mà còn tạo cớ cho những thế lực nước ngoài có cớ gây sức ép và tác động chính trị lên đất nước ta. Hơn nữa nó trái với Nghị quyết về nguyên tắc "Không can thiệp vào công việc nội bộ" của Liên hợp quốc năm 1965. Những việc làm như thế này, cùng với sự cổ súy 'hoành tráng hóa" tác động của chúng từ những trang mạng có truyền thống chống phá Việt Nam đang là một trong những thủ đoạn của những nhà "rân chủ" trong việc tạo thanh thế trong dư luận nhằm gây áp lực buộc Nhà nước phải làm theo yêu cầu của chúng. Đó là xóa bỏ điều 258 BLHS là chế tài xử phạt với chúng để chúng có thể đẩy mạnh hoạt động ráo riết chống phá, phá hoại sự yên ổn của nước ta. Mục đích của chúng không phải là vì một cái gì đó tiến bộ - mà là trò lùa bịp chính trị nhơ bẩn được coppy nguyên mẫu từ âm mưu khá lâu đời của một thế lực quen thuộc ( Kẻ mà ai cũng biết là ai). Cùng một kịch bản đó, cùng một lí do 'vì nhân quyền" đó. Nhiều nước Trung Đông- Bắc Phi đang hứng chịu sự can thiệp trực tiếp từ nước ngoài. Và đó không phải là ví dụ duy nhất từ trước tới nay.

Chúng ta - Những người Việt Nam chân chính có lẽ nào lại để những kẻ hành nghề "rân chủ" đó biến nước nhà thành một ví dụ nữa cho sự can thiệp thô bạo đó??? Vậy bạn hãy góp phần cùng chúng tôi vạch mặt những kẻ hành nghề ''rân chủ" ba que xỏ lá bịp bợm bằng cách chia sẻ bài viết này đến mọi người , mọi nhà , trên fb cũng như ngoài đời

Tổng hợp CH.

HNNGBPĐ
Hình ảnh: VẠCH MẶT NHỮNG KẺ XUYÊN TẠC MỐI QUAN HỆ VN - THỤY ĐIỂN 

(Bài viết hơi dài nhưng phân tích rất đầy đủ,rõ ràng các bạn nên xem hết để hiểu rõ vấn đề,các bạn hãy chia sẻ bài viết , thông tin trong bài cho nhân dân cùng biết )

Thời gian gần đây một số tổ chức cá nhân đã đưa ra cái gọi là "Kiến nghị 258". Nội dung chủ yếu yêu cầu các quốc gia nước ngoài gây sức ép lên Nhà nước Việt Nam. Cụ thể yêu cầu bỏ di điều luật 258 trong Bộ Luật Hình sự. Đây thực sự là một hành động trắng trợn nhằm yêu cầu nước ngoài can thiệp vào công việc nội bộ của một quốc gia có chủ quyền, là thành viên của Liên Hợp Quốc. Cùng với sự cổ súy của một số trang mạng có truyền thống chống cộng và chống phá Nhà nước Việt Nam. Họ đã liên tục đưa tin về sự "thành công" của họ trong việc truyền tải 'khiến nghị 258" đến các nước. Không chỉ là hành động nhờ vả nước ngoài để mưu cầu lợi ích chính trị một cách trơ trẽn, họ còn đang làm xấu đi hình ảnh của Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế. 

Một trong những quốc gia mà họ nhắm đến là Thụy Điển- Một nước có quan hệ hợp tác lâu đời với Việt Nam. Với phương châm cung cấp thông tin trên cơ sở TÔN TRỌNG SỰ THẬT, HNNGPĐ sẽ cùng bạn đọc chỉ ra đâu là mục đích của những Tổ chức cá nhân đó. Kết quả đạt được của họ đến đâu và đâu là sự thật trong những lời rêu rao về hành động của họ cùng phản ứng của những nhà chức trách Thụy Điển. Có đúng là sự việc diễn ra như lời của những kẻ hành nghề "rân chủ" này?
-------------------------

Đầu tiên phải khẳng định. Thụy Điển và Việt Nam đã có một mối quan hệ thủy chung lâu dài trên 40 năm. Đây là một minh chứng cho tình cảm tốt đẹp của Nhân dân 2 nước. Thụy Điển là một trong những nước Phương Tây đầu tiên ủng hộ cuộc Kháng chiến chống Mỹ xâm lược của Nhân dân Việt Nam. Đồng thời cũng là một trong những nước viện trợ nhiều nhất cho Việt Nam trong suốt quá trình thiết lập mối quan hệ.
Viện trợ của Thụy Điển thực sự đã đóng góp đáng kể cho sự phục hồi sau chiến tranh và công cuộc phát triển của Việt Nam. Nhất là trong giai đoạn đổi mới. Viện trợ cùng vốn ODA của TD chủ yếu tập trung vào các lính vực Nông nghiệp, y tế, cơ sở hạ tầng và phát triển bền vững....

Thế nhưng, cùng một số nhà ''rân chủ" với hành động cho "Đưa kiến nghị 258" cho Đại sứ quán Thụy Điển, đã cùng với các trang mạng với mục đích chống đối Nhà nước cho rằng, do Việt Nam "vi phạm nhân quyền " cùng với việc các công dân ( gốc) Việt Nam sang Thụy Điển có những hành vi "trộm cướp" nên Chính phủ Thụy Điển đã ngừng ODA cho Việt Nam và hạn chế Visa du lịch từ Việt Nam. Họ còn cho rằng, chính nhờ sự "đấu tranh" trơ trẽn của mình mà Thụy Điển đã không chỉ ngừng cung cấp ODA mà còn xem xét đóng cừa Đại sứ quán ở Việt Nam. Coi đó là một "thắng lợi" trong "đấu tranh" của họ nhằm gây sức ép lên Chính phủ.

Thực sự. Việc TĐ ngừng viện trợ cho Việt Nam là có thật. Đây là một việc đã được lên lộ trình từ năm 2007. Đó cũng là thời điểm VN bắt đầu có thu nhập bình quân đầu người đạt đến ngưỡng trung bình. Nghĩa là thoát khỏi danh sách những nước có thu nhập thấp. Theo đó viện trợ cùng với ODA của Thụy Điển sẽ giảm dần và sẽ ngưng hoàn toàn vào năm 2013. Về phía Thụy Điển, đây không phải là một hành động phản ứng tiêu cực mà là một hành động bình thường. Không chỉ vậy, còn thể hiện được sự tôn trọng trong mối quan hệ với Việt Nam. Trong tuyên bố của mình, Chính phủ Thụy Điển cũng nêu rõ: Điều này ''Tạo điều kiện cho mối quan hệ bình đẳng song phương cùng có lợi giữa hai nước". Giai đoạn từ 2009 đến 2013 là giai đoạn chuyển tiếp mối quan hệ, VN từ một nước hoàn toàn nhận ODA chuyển thành nước có quan hệ hợp tác bình đẳng hơn trong các vấn đề thương mại, kinh tế. Điều đó có nghĩa cùng với sự trợ giúp của TĐ, bằng nỗ lực của mình Việt Nam đã đi lên đứng ngang hàng với nước bạn trong quan hệ song phương. Đây là một dấu hiệu rất tốt trong quan hệ ngoại giao giữa hai nước. Cũng thể hiện trách nhiệm của Việt Nam với những nước nghèo hơn trên thế giới khi nguồn vốn ODA sẽ được chuyển đến cho các nước nghèo khác chưa đạt đến mức thu nhập bình quân ngưỡng trung bình. 

Ngừng cấp ODA cho Việt nam không có nghĩa là sự hỗ trợ cho VN sẽ chấm dứt. Thụy Điển tiếp tục hỗ trợ Việt Nam một cách gián tiếp thông qua các Ngân hàng phát triển khu vực hoặc Ngân hàng thế giới bằng các khoản tài trợ tài chính cho các tổ chức này. Đồng thời, những tổ chức phi chính phủ ở Việt Nam vẫn sẽ nhận ưu đãi từ các chương trình hợp tác khác từ bạn.
(Tham khảo: http://www.intellasia.net/sweden-to-halt-oda-funding-to-vietnam-195274)

Chính phủ Thụy Điển, chính xác đang có xem xét đến việc đóng của Đại sứ quán ở Việt Nam. Dĩ nhiên việc này bị lợi dụng như một "bằng chứng" cho sự "thành công" trong "đấu tranh" của những nhà "rân chủ (?!). Vậy đâu là nguyên nhân?

Mặc dù là một nước có nền kinh tế phát triển và dẫn đầu trong viện trợ cho nước ngoài. Nhưng Thụy Điển vẫn buộc phải chịu tác động của cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế thế giới. Khó khăn trong chi tiêu công buộc nước bạn phải xem xét cắt giảm các Đại sứ quán trên các nước. Đây là "Một quyết định khó khăn" theo lời Đại sứ Thụy Điển:
Đại sứ Staffan Herrstrom giải thích thêm: Các đảng đối lập thống nhất rằng “ngân sách cho các cơ quan chính phủ và đại sứ quán cần giảm 300 triệu krona”, tức là 5%, là khá nhiều. Trong khoản chi công này, Bộ Ngoại giao chiếm phần rất lớn, bởi đặt sứ quán ở nước ngoài nghĩa là phải cử người đến nước sở tại, thuê nhà và trả các khoản chi phí khác, rất tốn kém. Đóng cửa đại sứ quán thực sự là việc cần thiết để cắt giảm chi tiêu công. Tất nhiên đây không phải quyết định dễ dàng và ngay cả bây giờ một cuộc tranh cãi vẫn đang diễn ra công khai trên báo chí Thụy Điển.

Về tiêu chí, chính phủ Thụy Điển phải quyết xem cần đóng cửa sứ quán nào, cắt giảm biên chế ở văn phòng thủ tướng hay bộ nọ bộ kia ra sao, v.v… Họ sẽ đánh giá tổng thể, dựa trên những tiêu chí, những công thức có sẵn, chẳng hạn căn cứ vào lợi ích của khu vực tư, ảnh hưởng chính trị của Thụy Điển ở một quốc gia nào đó... Đối với Việt Nam, Đại sứ khẳng định: “Chắc chắn chúng tôi không khi nào đóng cửa sứ quán nếu đang triển khai một chương trình hợp tác phát triển với quy mô lớn gấp 3-4 lần hiện nay. Nhưng bây giờ ODA của Thụy Điển dành cho Việt Nam cũng đang trong lộ trình cắt giảm, sắp chấm dứt hẳn vào năm 2013. Việt Nam hiện cũng đã là nước có thu nhập trung bình rồi”.
Tham khảo:( http://www.khoaqhqt.edu.vn/news/171-Moi-tham-tinh-Viet-Nam-–-Thuy-Dien.html)
Đóng cửa Đại sứ quán, không có nghĩa là quan hệ VN-TD kết thúc, Đại sứ Thụy Điển khẳng định: 'Tôi muốn nhấn mạnh rằng: Chúng ta sẽ không chấm dứt một mối quan hệ đã kéo dài 42 năm. Xin hãy nhớ như vậy. Sẽ là 43, 44, 45 năm và lâu hơn nữa. Mối quan hệ vẫn còn đó. Sẽ có những người tiếp tục xúc tiến bang giao Việt Nam - Thụy Điển. Tôi là một phần trong số đó, một trong những người đó.”

Về việc "hạn chế Visa du lịch từ Việt Nam". Thực tế không có thông tin nào về việc hạn chế thị thực nhập cảnh với người Việt Nam trên trang chủ của Đại sứ quán Thụy Điển tại Việt Nam. Thụy Điển có nhiều cách thức thực hiện thủ tục cho công dân các nước khác nhau trên thế giới. Trong đó ưu tiên đặc biệt các quốc gia Châu Âu và Liên minh châu Âu để tự do hóa việc đi lại trong nội khối. Bên cạnh đó còn có một ưu tiên nữa cho các quốc gia trong khối hiệp định Schengen đó là thị thực Schengen được chấp nhận trong toàn bộ các quốc gia tham gia hiệp định đó. Các nước nằm ngoài sự ưu tiên này tùy từng nước mà yêu cầu áp dụng với visa từng nước khác nhau, thời hạn cũng như quyền tự do đi lại phụ thuộc vào việc đàm phán giữa hai nước và yêu cầu của nước sở tại mà cụ thể là Thụy 
Điển. Với Việt Nam. Yêu cầu công dân VN phải có Thị thực trước khi vào Thụy Điển. So sánh với một số quốc gia khác trong khu vực. Yêu cầu này là chung với hầu hết các quốc gia là thành viên ASEAN từ Singapore, Malaisia và Brunei. 
(Tham khảo: http://en.wikipedia.org/wiki/Visa_requirements_for_Swedish_citizens)

Như vậy. Việc lợi dụng những thông tin trên của những nhà "rân chủ" là không có căn cứ. Đây là một hành động trơ trẽn và đánh giá một cách ngây thơ thái độ của người Thụy Điển với tình hình nội bộ Việt Nam. Cùng với đó là sự cổ súy cho hành động "đưa kiến nghị" rằng việc đó đã tác động lên hành động của chính phủ Thụy Điển là sai lầm. Có thể nói rằng họ đã nhận vơ một cách không biết xấu hổ để 'hoành tráng hóa" tác động của việc làm của mình. Bên cạnh đó, trong khi đất nước đang cần sự trợ giúp của bạn bè để phát triển, nếu việc làm của họ là thực sự có "hiệu quả", thì tại sao họ lại cho rằng cầu xin một nước khác cắt viện trợ phát triển cho nước nhà lại là một việc đáng mừng???

Như đã nói ở trên, việc nhờ cậy một quốc gia khác can thiệp vào tình hình nội bộ đất nước là một hành động không thể chấp nhận. Không chỉ làm ảnh hưởng đến quan hệ hợp tác, hình ảnh Việt Nam mà còn tạo cớ cho những thế lực nước ngoài có cớ gây sức ép và tác động chính trị lên đất nước ta. Hơn nữa nó trái với Nghị quyết về nguyên tắc "Không can thiệp vào công việc nội bộ" của Liên hợp quốc năm 1965. Những việc làm như thế này, cùng với sự cổ súy 'hoành tráng hóa" tác động của chúng từ những trang mạng có truyền thống chống phá Việt Nam đang là một trong những thủ đoạn của những nhà "rân chủ" trong việc tạo thanh thế trong dư luận nhằm gây áp lực buộc Nhà nước phải làm theo yêu cầu của chúng. Đó là xóa bỏ điều 258 BLHS là chế tài xử phạt với chúng để chúng có thể đẩy mạnh hoạt động ráo riết chống phá, phá hoại sự yên ổn của nước ta. Mục đích của chúng không phải là vì một cái gì đó tiến bộ - mà là trò lùa bịp chính trị nhơ bẩn được coppy nguyên mẫu từ âm mưu khá lâu đời của một thế lực quen thuộc ( Kẻ mà ai cũng biết là ai). Cùng một kịch bản đó, cùng một lí do 'vì nhân quyền" đó. Nhiều nước Trung Đông- Bắc Phi đang hứng chịu sự can thiệp trực tiếp từ nước ngoài. Và đó không phải là ví dụ duy nhất từ trước tới nay.

Chúng ta - Những người Việt Nam chân chính có lẽ nào lại để những kẻ hành nghề "rân chủ" đó biến nước nhà thành một ví dụ nữa cho sự can thiệp thô bạo đó??? Vậy bạn hãy góp phần cùng chúng tôi vạch mặt những kẻ hành nghề ''rân chủ" ba que xỏ lá bịp bợm bằng cách chia sẻ bài viết này đến mọi người , mọi nhà , trên fb cũng như ngoài đời 

Tổng hợp CH.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Đi tìm sự thật thực ra là một công việc vô ích vì sự thật sẽ tự tìm đến với chúng ta ,chỉ cần chúng ta có tâm tìm kiếm !
Nguyễn Linh
Bản quyền thuộc về Blog Tìm Lại Sự Thật ,khi đưa lại bài từ blog mong các bạn ghi rõ nguồn !
Bình luận đăng lên phải có chứng cứ rõ ràng ,không nên đăng những thông tin sai sự thật hay những bình luận có nội dung nhục mạ !